Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điện phân a, dd KOH
b, dd H2SO4
c, dd Na2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Ca\left(NO_3\right)_2+NaCl-/\rightarrow\\ Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2NaNO_3\\ Ca\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2KNO_3\\ 3Ca\left(NO_3\right)_2+2K_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+6KNO_3\)
TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích( coi như bị phân huỷ ra axit và bazơ) nên ta có phản ứng
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
TN2: Trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm \(\left(Ba\left(HCO_3\right)_2=Ba\left(OH\right)_2.2CO_2\right)\)
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 + BaCl2+ 2CO2
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.
PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.
+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.
PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
- Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
AlBr3 + 3AgNO3 => Al(NO3)3 +3AgBr
- Hỗn hợp tan dần, sủi bọt khí.
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
a/ \(BaCl_2\left(0,1\right)+Na_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow BaSO_4\left(0,1\right)+2NaCl\left(0,2\right)\)
b/ Ta có:
\(m_{BaCl_2}=100.20,8\%=20,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=200.14,2\%=28,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
Dựa vào PTHH ta lập tỷ lệ:
\(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}=0,1< \dfrac{n_{Na_2SO_4}}{1}=0,2\)
\(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết Na2SO4 dư.
\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng dung dịch B là: \(100+200-23,3=276,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na_2SO_4=\dfrac{14,2}{276,7}.100\%=5,13\%\\\%NaCl=\dfrac{11,7}{276,7}.100\%=4,23\%\end{matrix}\right.\)
a)
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
b)
$n_{K_2SO_4} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{BaCl_2} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{K_2SO_4} : 1 > n_{BaCl_2} : 1$ nên $K_2SO_4$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,3(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,3.233 = 69,9(gam)$
c) $n_{K_2SO_4} = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)$
$V_{dd\ sau\ pư} = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)$
$C_{M_{K_2SO_4} } = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{KCl}} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$
a) $Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
b) $n_{Na_2O} = \dfrac{6,2}{62} = 0,1(mol)$
$n_{HCl} = 0,5(mol)$
Ta thấy :
$n_{Na_2O} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{HCl\ pư} = 2n_{Na_2O} = 0,2(mol)$
$n_{HCl\ dư} = 0,5 - 0,2 = 0,3(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6M$
$C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$
Bài 1 :
Gọi CTHH của oxit là $A_2O_n$(n là hóa trị của A)
Ta có :
$\%A = \dfrac{2A}{2A + 16n}.100\% = 50\%$
$\Rightarrow A = 8n$
Với n = 4 thì A = 32(Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là $SO_2$
Bài 2 :
$SO_2 + Ba(OH)_2 \to BaSO_3 + H_2O$
$2SO_2 + Ba(OH)_2 \to Ba(HSO_3)_2$
1. Gọi CTTQ oxit là A2Ox (x: nguyên, dương)
%mA=50%=%mO
<=> 2.M(A)=x.M(O)
<=>2.M(A)=16x
<=>x/M(A)= 2/16
<=>x/M(A)=1/8
Ta biện luận:
+ Nếu x=1 => M(A)=8 (LOẠI)
+ Nếu x=2 => M(A)=16 (loại)
+ Nếu x=3 =>M(A)=24 (loại)
+ Nếu x=4 =>M(A)=32(Nhận)
=> A là lưu huỳnh (S) và có hóa trị IV trong hợp chất cần tìm
=> Hợp chất cần tìm là SO2.
2. PTHH: SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O
\(2H_2O\rightarrow^{đpdd}2H_2+O_2\)
Ở Catot: \(2H^++2e\rightarrow H_2\)
Ở Anot: \(2O^{2-}\rightarrow O_2+4e\)