Tính giá trị biểu thức \(B=\sqrt{1+2015^2+\frac{2015^2}{2016^2}}+\frac{2015}{2016}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-1}{2}\cdot17,5-\frac{2015}{2016}\cdot2018+\frac{1}{2}\cdot7,5+\frac{2015}{2016}\cdot2\)
\(=-\frac{1}{2}\left(17,5-7,5\right)-\frac{2015}{2016}\left(2018-2\right)\)
\(=-\frac{1}{2}\cdot10-\frac{2015}{2016}\cdot2016=-5-2015=-2020\)
Muốn cho số có hai chữ số giống nhau và chia hết cho 2 thì số đó phải là một trong các số 22, 44, 66, 88. Bây giờ ta tìm trong những số này số mà chia cho 5 thì dư 3.
Đó là số 88.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-99-trang-39-sgk-toan-6-tap-1-c41a3896.html#ixzz4xczZ4dOb
Thay x = 2016 vào biểu thức B ta có :
\(B=\frac{2016}{1.2}+\frac{2016}{2.3}+\frac{2016}{3.4}+...+\frac{2016}{2015.2016}\)
\(B=2016\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2015.2016}\right)\)
\(B=2016\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right)\)
\(B=2016\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)
\(B=2016.\frac{2015}{2016}\)
\(B=2015\)
\(\left(-3\right)^{2015}x\left(\frac{1}{3}\right)^{2015}+\left(0.25\right)^{2016}x4^{2016}\)
=\(\left(-3x\frac{1}{3}\right)^{2015}+\left(0.25x4\right)^{2016}\)
=\(\left(-1\right)^{2015}+1^{2016}\)
=\(-1+1\)
=\(0\)
\(\sqrt{1+n^2+\frac{n^2}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+n-\frac{n}{n+1}\right)^2}=1+n-\frac{n}{n+1}\text{ }\left(n>0\right)\)
\(P==1+2015-\frac{2015}{2016}+\frac{2015}{2016}=2016\)
Ta có:
f(x)=\(\frac{x^2}{2x-2x^2-1}=\frac{x^2}{-\left(x-1\right)^2-x^2}\)
tiếp tục giờ ta tìm f(1-x) mục đích của việc này là để ghép cặp vì bạn để ý ghép sao cho tổng của tử bằng mẫu. Vây f(1-x)=\(\frac{\left(x-1\right)^2}{-x^2-\left(x-1\right)^2}\)
từ đây suy ra f(x)+f(1-x)= -1( bạn cũng xem lại đề cho mình nha tử là x^2 chứ không phải là 1 )
Giờ ta ghép cặp như sau: ta loại trừ f(\(\frac{1008}{2016}\)) và f(1) ra 1 ở đây mình rút gọn 2016/2016. 2 số này sẽ dùng để thay vào tính: Còn các số còn lại sẽ được ghép làm 1007 cặp mà mỗi cặp bằng -1 do cmt. vậy mình gọi cái cần tính là A thì
=> A=-1.1007-1-0,5=-1008,5
Bạn xem lại hộ xem thử đề đúng không nhé b. Sao không thấy có cơ sở để tính tổng này??
Ta có:
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Thế vô bài toán được
\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)
Đặt 2015 = a Ta có :
\(\sqrt{1+a^2+\frac{a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2+a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(a+1\right)^2+a^2\left(a^2+2a+1+1\right)}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(a+1\right)^2+a^4+2a^3+2a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)
\(=\sqrt{\frac{a^4+2a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(a^2+a+1\right)^2}{\left(a+1\right)^2}}+\frac{a}{a+1}\)
= \(\frac{a^2+a+1}{a+1}+\frac{a}{a+1}=\frac{a^2+2a+1}{a+1}=\frac{\left(a+1\right)^2}{a+1}=a+1=2015+1=2016\)
Xét phân thức tổng quát:
\(B_{TQ}=\sqrt{1+x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(B_{TQ}=\sqrt{\frac{\left(x+1\right)^2+x^2\left(x+1\right)^2+x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(B_{TQ}=\sqrt{\frac{x^2+2x+1+x^4+2x^3+x^2+x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(B_{TQ}=\sqrt{\frac{x^4+x^2+1+2x^3+2x^2+2x}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(B_{TQ}=\sqrt{\frac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(B_{TQ}=\frac{x^2+x+1}{x+1}+\frac{x}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x+1}=x+1\)
\(\Rightarrow B=2015+1=2016\)
làm bài hơi dài( ngắn gọn hơn)