Tìm các từ ngữ địa phương về ăn uống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ngữ địa phương | Từ ngữ toàn dân |
mần (miền Nam) | làm |
con tru (miền Trung) | con trâu |
con heo (miền Nam) | con lợn |
bắp (miền Nam) | ngô |
Ngoài ra còn rất nhiều từ ngữ địa phương, em có thể tìm thêm ở các nguồn (sách, báo, internet,...) nhé!
Hi! I'm from Ho Chi Minh city of Vietnam. Vietnam is a busy country and has many traditionals. I live in the town that far from the centre of the city. Everyone in the locality has nice eating and drinking habits. In the morning , everyone in my town gets up at about 5 o'clock but it's not too early and everyone is getting up on time. Everyone usually has breakfast at home like noodles, rice with vegetables or bread but sometimes they have to have breakfast out because there's no time for cooking.
Everyone in my locality always eats vegetables and meat for their lunch and of course they have to cook the food . After eating , they have to work until the evening and have dinner at 6 or 7 , in the evening, their meal always look like fried meat or fish, lettuce or cucumber. Yes, it looks homely.
thanks !
Chippy LinhAnh NgốcPhạm Hoàng GiangTran Si Anh QuocPhan Hoàng Mai mọi người giúp tớ vs
a, Các từ ngữ về du lịch: du lịch khám phá, du khách, tham quan, tham gia....
b, Những từ ngữ khác về du lịch như hộ chiếu, du lịch trong nước, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, tour, chuyến đi, khách du lịch quốc tế, lịch trình....
a. Từ ngữ địa phương "vô"
b. Từ ngữ địa phương "ngó"
c. Từ ngữ địa phương "đàng"
Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ.
Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc.
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền
Hốc,Đớp
các bạn ghi cả từ ngữ toàn dân với nha