K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

Đối với dạng này thì em biến đổi 1 vế thành tích các đa thức còn 1 vế là số nguyên, sau đó tìm ước số nguyên, cho các đa thức bằng ước đó là tìm được .

                         2x2 + 2xy - 3x - y = 5

                ( 2x2 + 2xy ) - x - y - 2x + 1 = 6

                 2x( x + y) - ( x + y)  - (2x  -1) = 6

                     ( x+y) ( 2x - 1) - ( 2x -1) = 6

                       (2x -1) ( x + y - 1) = 6

                      vì 6 = 2.3 =>  Ư(6) = { -6; -3; - 2; -1; 1; 2; 3; 6}

        Nên  với x, y  \(\in\) Z thì  ( 2x-1)(x+y -1) = 6  khi và chỉ khi :

                       th1 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-1\\x+y-1=-6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-5\end{matrix}\right.\)

                      th2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1\\x+y-1=6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=6\end{matrix}\right.\)

                     th3 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-2\\x+y-1=-3\end{matrix}\right.\) => x = -1/2 (loại)

                     th4 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=2\\x+y-1=6\end{matrix}\right.\) => x = 3/2 (loại)

                     th5 :  \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-3\\x+y-1=-2\end{matrix}\right.\) =>  \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

                     th6 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=3\\x+y-1=2\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

                    th7 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-6\\x+y-1=-1\end{matrix}\right.\) => x = -5/2 (loại)

                     th8 : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=6\\x+y-1=1\end{matrix}\right.\) => x 7/2 (loại)

    Kết luận các cặp giá trị nguyên của x; y thỏa mãn đề bài là:

      (x; y) =(0; -5); (1; 6); ( -1; 0); (2; 1)

 

 

 

24 tháng 12 2022

ở th4 mình viết nhầm chút nhé . em sửa lại thành  cho đúng em nhé 

                  \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=2\\x+y-1=3\end{matrix}\right.\) 

1 tháng 11 2020

Câu 1: 

\(x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)-\left(x^3+8\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x-x^3-8=4\)

\(\Leftrightarrow-4x-8=4\)

\(\Leftrightarrow-4x=12\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy \(x=-3\)

12 tháng 3 2016

      2x2 + 2y2 -2xy+2x+2y+2=0

<=>x2-2xy+y2+x2+2x+1+y2+2y+1=0

<=>(x-y)2+(x+1)2+(y+1)2=0

<=>x=-1;y=-1

12 tháng 3 2016

còn x2016+a chia hết cho x-1 khi a =-1.đúng chuẩn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

$2xy+2x-3y=6$

$\Rightarrow 2x(y+1)-3y=6$

$\Rightarrow 2x(y+1)-3(y+1)=3$

$\Rightarrow (2x-3)(y+1)=3$

Với $x,y$ là số nguyên thì $2x-3, y+1$ cũng là số nguyên. Mà $(2x-3)(y+1)=3$ nên ta có các TH sau:

TH1: $2x-3=1; y+1=3\Rightarrow x=2; y=2$ (tm) 

TH2: $2x-3=-1; y+1=-3\Rightarrow x=1; y=-4$ (tm) 

TH3: $2x-3=3; y+1=1\Rightarrow x=3; y=0$ (tm) 

TH4: $2x-3=-3; y+1=-1\Rightarrow x=0; y=-2$ (tm)

30 tháng 12 2023

Ủa khoan đề bài đang yêu cầu là số nguyên tố mà

 

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

7 tháng 11 2016

a, xy-x-2x-1=0

x(y-1-2)-1=0

x(y-3)-1=0

+x=0

+(y-3)-1=0

y-3=1

y=4 

Vậy : x=0 và y=4

b, x^2-2xy+x-2y+2=0

19 tháng 4 2019

??????????????????????????

5 tháng 10 2019

a) \(2x^2+y^2+2xy+10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2+y^2+2xy+10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2+10x+25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x+5\right)^2=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2\ge0\forall x\\\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\)

Vậy đẳng thức xảy ra\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=5\end{cases}}\)

5 tháng 10 2019

b)\(x^2+3y^2+2xy-2y+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+2y^2+2xy-2y+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(2y^2-2y+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(\sqrt{2}y-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{1}{2}=0\)

Vì \(\left(x+y\right)^2+\left(\sqrt{2}y-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2\ge0\)

nên \(\left(x+y\right)^2+\left(\sqrt{2}y-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{1}{2}>0\)

\(\left(x+y\right)^2+\left(\sqrt{2}y-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{1}{2}=0\)

nên pt vô nghiệm

12 tháng 4 2021

Biến đổi mỗi đa thức theo hướng làm xuất hiện thừa số x+y-2 M=x3+x2y−2x2−xy−y2+3y+x−1M=x3+x2y−2x2−xy−y2+3y+x−1

M=x3+x2y−2x2−xy−y2+(2y+y)+x−(−2+1)M=x3+x2y−2x2−xy−y2+(2y+y)+x−(−2+1)

M=(x3+x2y−2x2)−(xy+y2−2y)+(x+y−2)+1M=(x3+x2y−2x2)−(xy+y2−2y)+(x+y−2)+1

M=(x2.x+x2.y−2x2)−(x.y+y.y−2y)+(x+y−2)+1M=(x2.x+x2.y−2x2)−(x.y+y.y−2y)+(x+y−2)+1

M=x2.(x+y−2)−y.(x+y−2)+(x+y−2)+1M=x2.(x+y−2)−y.(x+y−2)+(x+y−2)+1

M=x2.0+y.0+0+1M=x2.0+y.0+0+1

M=1M=1

N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−2N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−2

N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−(−4+2)N=x3+x2y−2x2−xy2+x2y+2xy+2y+2x−(−4+2)

N=(x3+x2y−2x2)−(x2y+xy2−2xy)+(2x+2y−4)+2N=(x3+x2y−2x2)−(x2y+xy2−2xy)+(2x+2y−4)+2

N=(x2x+x2y−2x2)−(xyx+xyy−2xy)+(2x+2y−4)+2N=(x2x+x2y−2x2)−(xyx+xyy−2xy)+(2x+2y−4)+2

N=x2(x+y−2)−xy(x+y−2)+2(x+y−2)+2N=x2(x+y−2)−xy(x+y−2)+2(x+y−2)+2

N=x2.0−xy.0+2.0+2N=x2.0−xy.0+2.0+2

N=2N=2

P=x4+2x3y−2x3+x2y2−2x2y−x(x+y)+2x+3P=x4+2x3y−2x3+x2y2−2x2y−x(x+y)+2x+3

P=(x4+x3y−2x3)+(x3y+x2y2−2x2y)−(x2+xy−2x)+3P=(x4+x3y−2x3)+(x3y+x2y2−2x2y)−(x2+xy−2x)+3P=(x3x+x3y−2x3)+(x2y.x+x2yy−2x2y)−(xx+xy−2x)+3P=(x3x+x3y−2x3)+(x2y.x+x2yy−2x2y)−(xx+xy−2x)+3

P=x3(x+y−2)+x2y(x+y−2)−x(x+y−2)+3P=x3(x+y−2)+x2y(x+y−2)−x(x+y−2)+3

P=x3.0+x2y.0−x.0+3P=x3.0+x2y.0−x.0+3

P=3