K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2020

tự kẻ hình nha

a) trong tam giác PMQ có KI//MQ( cùng vuông góc với KM), PI=IQ=> KI là đtb=> PK=KM

tương tự ta có MH=HQ

trong tam giác PMQ có MH=HQ, PK=KM=> KH là đtb=> KH//PQ=> KHQP là hình thang

b) trong tứ giác KMHI có IKM=KMH=MHI=90 độ=> KMHI là hcn

c) vì KMHI là hcn=> KH=MI và KH giao MI tại trung điểm mỗi đường mà O là trung điểm của MI=> I là trung điểm KH => K đối xứng H qua O

d) vì KH=MI(cmt) và O là trung điểm mỗi đường=> KO=IO=HO=MO(1)

tam giác PMQ vuông tại M, PI=IQ=> MI=IP=IQ=PQ/2( tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)(2)

tương tự ta có HD=ID=DQ=IQ/2 (3)

MI=IQ=> MI/2=IQ/2=> MO=OI=ID=DQ(4)

từ (1);(2);(3);(4)=> OI=OH=HD=DI=> OIDH là hình thoi

Bài 2:

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

K là trung điểm của GB

I là trung điểm của GC

Do đó: KI là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: KI//BC và \(KI=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra NM//KI và NM=KI

Xét tứ giác NMIK có 

NM//KI

NM=KI

Do đó: NMIK là hình bình hành

20 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác MQAP có 

MQ//AP

MP//AQ

Do đó: MQAP là hình bình hành

Ta có : MP = MQ (tính chất tiếp tuyến)

=> \(\Delta\) MPQ là tam giác cân

=> ^MPQ = ^MQP

mà ^MQP = ^MIP (2 góc nội tiếp cùng chắng cung MP)

=> ^MPQ = ^MIP => ^MPE = ^MIP

Xét \(\Delta\) MPE và \(\Delta\) MIP ta có :

 M: góc chung

^MPE = ^MIP (cmt)

=> \(\Delta\)MPE đồng dạng \(\Delta\) MIP (g.g)

=> \(\frac{MP}{MI}=\frac{ME}{MB}\)

=> đpcm

19 tháng 11 2017

bạn tự vẽ hình nha!Nên sửa DQEF thành DQEP.

a,tứ giác DQEP có:ME=MD,MQ=MP nên DQEP là hình bình hành.

Lại có:DE vuông góc với QP nên hình bình hành DQEP là hình thoi.

b,DQEP là hình thoi nên EP song song với DQ mà FK song song với PE nên DQ song song với FK(1)

Lại có:DF và QK cùng vuông góc với DM  nên DF song song với QK(2).

Từ (1) và (2) suy ra DFKQ là hình bình hành

19 tháng 11 2017

Ai giải chi tiết dc ko

12 tháng 12 2023

Sửa đề: cắt BA,BC lần lượt tại P và Q

Xét ΔABI có PM//BI

nên \(\dfrac{PM}{BI}=\dfrac{AM}{AI}\)

=>\(PM=BI\cdot\dfrac{AM}{AI}\)

Xét ΔMQC có BI//QM

nên \(\dfrac{BI}{QM}=\dfrac{CI}{CM}\)

=>\(QM=BI\cdot\dfrac{CM}{CI}\)

\(MP+MQ\)

\(=BI\cdot\left(\dfrac{CM}{CI}+\dfrac{AM}{AI}\right)\)

\(=BI\cdot\left(\dfrac{CI+IM}{CI}+\dfrac{AM}{CI}\right)\)

\(=BI\cdot\left(1+\dfrac{IM}{CI}+\dfrac{AM}{CI}\right)\)

\(=BI\cdot\left(1+\dfrac{IM+AM}{CI}\right)\)

\(=BI\left(1+\dfrac{AI}{CI}\right)=2BI\)

loading...

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔPAM vuông tại P và ΔQAM vuông tại Q có

AM chung

\(\widehat{PAM}=\widehat{QAM}\)

Do đó: ΔPAM=ΔQAM

=>PA=QA và MP=MQ

b: AP=AQ

=>A nằm trên đường trung trực của PQ(1)

MP=MQ

=>M nằm trên đường trung trực của PQ(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của PQ

=>AM\(\perp\)PQ

a: Xet tứ giác MPNQ có

I là trung điểm chung của MN và PQ

nên MPNQ là hình bình hành

b:M đối xứng K qua PQ

nên MK vuông góc với PQ tại trung điểm của MK

=>H là trung điểm của MK

Xét ΔMKN có MH/MK=MI/MN

nên HI//KN

=>KN vuông góc với KM

c: M đối xứng K qua PQ

nên QM=QK

=>QK=PN

Xét tứ giác PQNK có

PQ//NK

PN=QK

Do đó: PQNK là hình thang cân