cho 2 cốc lớn 1 đựng rượu 1 đựng nước 1 quả nặng 1 lực kế xác định D rượu biết D nước=Do
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Treo quả nặng vào lực kế, ghi lại số chỉ của lực kế \(F_1\)
2. Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế lúc này là \(F_2\)
3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là \(F_A=F_1-F_2\)
Mà \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}\)
Trong đó \(d=10000\) là trọng lượng riêng của nước.
Chọn B
Vì nhiệt lượng cung cấp cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau, có khối lượng bằng nhau nên độ tăng nhiệt độ tỷ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c.
Ta có cnc > crượu hay c2 > c1 ⇒ Δt1 > Δt2
Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.
Vậy: Δt1 > Δt2 > Δt3
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng thể tích phần chìm trong nước của khối nhôm.
Cốc đựng nước và rượu gọi là cốc 1
-đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính nhưng nước và rượu đồng tình vì có màu trắng trong suốt.
==> áng sáng truyền qua theo đường thẳng( chú ý trong trường hợp này rượu có màu trắng trong, chứ không phải là rượu vang nha)
Cốc đựng dầu hỏa và nước là cốc gọi là cốc 2
-đường đi của ánh sáng qua cốc 2 không còn là đường thẳng nữa . Vì áng sáng không truyền qua môi trường không đồng tính và không trong suốt. Dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
==> ánh sáng truyền qua không còn thẳng nữa
Gọi chung cốc đựng nước và rượu là cốc 1 nhé bạn:
- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính nhưng nước và rượu đồng tình vì có màu trắng trong suốt.
⇒ Ánh sáng truyền qua theo đường thẳng( chú ý trong trường hợp này rượu có màu trắng trong, chứ không phải là rượu vang nha).
Cốc đựng dầu hỏa và nước gọi là cốc 2:
- Đường đi của ánh sáng qua cốc 2 không còn là đường thẳng nữa . Vì ánh sáng không truyền qua môi trường không đồng tính và không trong suốt. Dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
⇒ Ánh sáng truyền qua không còn thẳng nữa.
Nguồn: Dark Bang Silent
Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:
- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính
Cốc đựng dầu và nước:
. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa
a)
Giả sử dùng a (mol) Na
TN1:
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
a------>a--------->a
=> mNaOH = 40a (g)
TN2:
PTHH: 2Na + 2C2H5OH --> 2C2H5ONa + H2
a--------->a---------------->a
=> mC2H5ONa = 68a (g)
=> 68a - 40a = 14
=> a = 0,5 (mol)
=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\Rightarrow V_{H_2O}=\dfrac{9}{1}=9\left(ml\right)\\m_{C_2H_5OH}=0,5.46=23\left(g\right)\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{0,8}=28,75\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
=> Độ rượu = \(\dfrac{28,75}{28,75+9}.100=76,159^o\)
Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:
- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính
Cốc đựng dầu và nước:
. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.
->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa
- Lực do nước tác dụng lên khối nhôm có phương thẳng đứng hướng lên trên.
- Độ lớn của lực tăng lên khi thể tích phần chìm của khối nhôm tăng dần.
- Lặp lại các bước với rượu hoặc nước muối ta thu được kết quả tương tự.
Ta có:
D=d/10
Biết d của đồng=89000N/m3=>D=89000/10=8900
P=10.m
Biết P=4.45N=>m=0.445kg
V của quả cân=m/D=0.445/8900=0.00005
FA Tấc dụng lên quả cân là:d.v=8000x0.00005=0.4N
Vậy lực kế chỉ:4,45-0.4=4.05N
Ta có:
D=d/10
Biết d của đồng=89000N/m3=>D=89000/10=8900
P=10.m
Biết P=4.45N=>m=0.445kg
V của quả cân=m/D=0.445/8900=0.00005
FA Tấc dụng lên quả cân là:d.v=8000x0.00005=0.4N
Vậy lực kế chỉ:4,45-0.4=4.05N
giải giúp bài này ạ
Hiện nay mẹ hơn con 30 tuổi , biết rằng 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con . Tính tuổi hiện nay của mỗi người