Số nguyên tử x là 24 tính số hạt manh điện và ko mang điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p = e
=> p + e + n = 24 <=> 2p + n = 24 (1)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên:
2p = 2n (2)
Từ (1) và (2) => p = e = 8; n = 8
Ta có: p + n + e = 24
Mà p = e, nên: 2p + n = 24 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=24\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=24\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=24\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=8\end{matrix}\right.\)
Vậy p = 8 hạt.
gọi số P,E,N trong nguyên tố đó lần lượt là P,E,N
ta có:
P+E+N=24
2P+N=24(*)
2P=2N
=>P=N. thay vào (*) ta có:
2P+P=24
=>3P=24
=> P=E=N=8
P+E=8+8=16
=> X= 16 đvc => X là O
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=24\\Z=N\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=p=e=8\\N=8\end{matrix}\right.\)
Vậy...
theo đề bài ta có hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}2z_X+n_X=24\\z_X=n_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_X=8\\n_X=8\end{matrix}\right.\Rightarrow p_X=e_X=n_X=8\)
Vậy..........
Ta có các PT
+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80
+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24
+) 2pY - 2pX = 16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)
=> X là F, Y là Cl
`#3107.101107`
Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116`
`\Rightarrow p + n + e = 116`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`\Rightarrow 2p + n = 116`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt
`\Rightarrow 2p - n = 24`
`\Rightarrow n = 2p - 24`
Ta có:
`2p + n = 116`
`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`
`\Rightarrow 4p = 116 + 24`
`\Rightarrow 4p = 140`
`\Rightarrow p = 140 \div 4`
`\Rightarrow p = 35`
`\Rightarrow p = e = 35`
Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:
`35 . 2 - 24 = 46`
Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`
- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.
⇒ P + N + E = 116
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 116 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.
⇒ 2P - N = 24 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)
= \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12
⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)
Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)
\(\Leftrightarrow4p=40+12\)
\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)
\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)
Vậy \(e=p=13\), \(n=14\)
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:
207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g
b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:
39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g
5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)
=> A la P
b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)
=> A la K
Bài 1:
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)
Vậy: X là Na
nhầm đầu bài à
Thế là j bn. Mk ko rõ cho lắm