K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2020

f(x) chia hết cho ( 2x + 1 ) <=> f(x) có nhân tử là ( 2x + 1 )

hay f(x) có nghiệm là x = -1/2

=> f(-1/2) = 0

=> 2.(-1/2)3 + 3.(-1/2)2 - (-1/2) + m = 0

=> 2.(-1/8) + 3.1/4 + 1/2 + m = 0

=> -1/4 + 3/4 + 1/2 + m = 0

=> 1 + m = 0

=> m = -1

Vậy với m = -1 thì f(x) = 2x3 + 3x2 - x + m chia hết cho ( 2x + 1 )

7 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout: f(x) chia hết cho ax + b \(\Leftrightarrow f\left(\frac{-b}{a}\right)=0\)

Đặt \(g\left(x\right)=4x^4+2x^3+3x^2-4x+5+m\)

Để đa thức \(g\left(x\right)=4x^4+2x^3+3x^2-4x+5+m\)chia hết cho nhị thức 2x + 3 thì :

\(g\left(\frac{-3}{2}\right)=4.\left(\frac{-3}{2}\right)^4+2.\left(\frac{-3}{2}\right)^3+3.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-4.\frac{-3}{2}+5+m=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{81}{4}-\frac{27}{4}+\frac{27}{4}+6+5+m=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{81}{4}-11+m=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{37}{4}+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-37}{4}\)

Vậy \(m=\frac{-37}{4}\)thì \(4x^4+2x^3+3x^2-4x+5+m\)chia hết cho 2x + 3

Bài 2:

x^3+6x^2+12x+m chia hết cho x+2

=>x^3+2x^2+4x^2+8x+4x+8+m-8 chia hết cho x+2

=>m-8=0

=>m=8

9 tháng 4 2016

k cho mình với

mình âm điểm rùi

huhuhu

9 tháng 4 2016

2x3-3x2+x+a  |  x+2

------------------|-------------

2x3-3x2        | 2x2-7x+15

2x2+4x2

      -7x2+x

      -7x2-14x

            15x+a

            15x+30

Để 2x^3-3x^2+x+a chia hết cho đa thức x+2 thì

15x+a=15x+30

<=>a=30

Vậy a= 30  

29 tháng 6 2017

bn đặt tính chia đa thức, tìm ra số dư rồi cho số dư = 0 là tìm được m

29 tháng 6 2017

mk dùng Bezout nha

a) Để x2-2x2+x+m chia hết cho x-2 thì x2-2x2+x+m = 0 tại x=2

=> 22-2.22+2+m = 0

=> m = 2

b) Để x3-3x+m+1 chia hết cho 2x-3 thì x3-3x+m+1 = 0 tại x = 3/2

Tìm đc m=1/8

a: Ta có \(x^3-4x^2+x-n⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)+x-4+n+4⋮x-4\)

=>n+4=0

hay n=-4

b: ta có: \(4x^3-2x^2+2x+n⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^3+2x^2-4x^2-2x+4x+2+n-2⋮2x+1\)

=>n-2=0

hay n=2

c: \(\Leftrightarrow x^4-3x^3+3x^3-9x^2+6x^2-18x+21x-63-n+63⋮x-3\)

=>63-n=0

hay n=63

24 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow1-m=0\)

hay m=1

25 tháng 10 2017

a) 3x + 5 chia hết cho x

Ta có: 3x \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) Để 3x + 5 \(⋮\) x thì 5 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 5}

b) x + 4 chia hết cho x + 1

Ta có: x + 4 = (x + 1) + 3 nên (x + 1) + 3 \(⋮\) (x + 1) khi 3 \(⋮\) (x + 1).

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 2}

Vậy x \(\in\) {0; 2}.

d) 12x chia hết cho x - 1

Do 12x \(⋮\) (x - 1) nên 12 \(⋮\) (x - 1)

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}

Vậy x \(\in\) {2; 3; 4; 5; 7; 13}.