Một thùng hình trụ có bán kính 0,5m, chiều cao 1,5m chứa nước. Biết áp suất tác dụng lên đáy thùng là 6000 N/m2. Tính khối lượng nước chứa trong thùng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích hình trụ là : (0.52.\(\dfrac{3,14}{4}\)).2 = 0.4m3
thể tích nước trong bình : \(\dfrac{0.4}{100}.60\)=0.24m3
Theo công thức: d=\(\dfrac{P}{V}\) => P = d.V = 10000.0.24 =2400N
Vì P = F nên áp lực là 2400N
\(p=d_nh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{4000}{10000}=0,4\left(m\right)\)
\(P_A=d_nh_A\Rightarrow h_A=\dfrac{P_A}{d_n}=\dfrac{6000}{10000}=0,6\left(m\right)\)
< Bạn kiểm tra lại đề nhé>
a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:
\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
a) Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :
\(p=dh=1,2.10000=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là :
\(p'=dh'=\left(1,2-0,4\right).10000=8000\left(Pa\right)\)
b) Đổi 2dm3 = 2.10-3 m3
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt :
\(F_A=d.V=2.10^{-3}.10000=20\left(N\right)\)
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
a. Nước cao 15cm
Diện tích đáy thùng nhôm là: \(S=3,14.R^2=3,14.0,05^2=0,00785(m^2)\)
Thể tích nước chứa trong thùng là: \(V=S.h=0,00785.0,15=0.0011775(m^3)\)
Khối lượng nước là: \(m=V.D=0.0011775.1000=1,1775(kg)\)
Trọng lượng của thùng nước là: \(P=(3+1,1775).10=41,775(N)\)
Áp suất của thùng tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{41,775}{0,00785}=5321(N/m^2)\)
b. Nước cao 40cm
Diện tích đáy thùng nhôm là: \(S=3,14.R^2=3,14.0,05^2=0,00785(m^2)\)
Thể tích nước chứa trong thùng là: \(V=S.h=0,00785.0,4=0.00314(m^3)\)
Khối lượng nước là: \(m=V.D=0.00314.1000=3,14(kg)\)
Trọng lượng của thùng nước là: \(P=(3+3,14).10=61,4(N)\)
Áp suất của thùng tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{61,4}{0,00785}=7822(N/m^2)\)
(3,0 điểm)
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)
b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)
c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt
F A = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)
\(40cm=0,4m\)
a) \(p_1=d.h_1=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) \(p_2=d.h_2=10000.\left(1,5-0,4\right)=11000\left(Pa\right)\)