a) nêu một ứng dụng về gương cầu lồi và giải thích
b) nêu ứng dụng về gương cầu lõm và giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
+ Gương cầu lồi có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật.
Ứng dụng: Gương chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm...
+ Gương cầu lõm có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại chùm tia phản xạ là tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại là chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: dùng nung nóng vật, TV màn hình cong...
+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật
Ứng dụng: GƯơng chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm,.....
+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại được chùm tia phản xạ tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại được chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: Dùng nung nóng vật, TV màn hình cong,..........
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Bài làm
* Gương cầu lồi:
Tùy kích cỡ khác nhau mà Gương Cầu Lồi được sử dụng với mục đích khác nhau
- Kích thước nhỏ: Từ 300mm trở xuống thường được gắn ở các máy ATM để người sử dụng quan sát phía sau hoặc gắn làm gương chiếu hậu cho Ô tô hoặc Xe Máy…các phương tiện di chuyển:
- Kích thước lớn: Từ 450 mm đến 1200 mm Gương Cầu Lồi được gắn ở các góc cua nhằm đảm bảo thị trường quan sát rộng hơn cho người tham gia giao thông. Vị trí lắp đặt của nó cũng rất đa dạng bao gồm đường quốc lộ, tầng hầm bãi đỗ xe, nhà xưởng…
* Gương cầu lõm:
Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn(đèn pin, đèn ô tô),chế tạo kính thiên văn, ...;một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ),sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
# Chúc bạn học tốt #
+,Ưng dụng của gương cầu lõm:
Làm gương trang điểm cho các diễn viên,làm các pha đèn(đèn pin,đèn ô tô,...),chế tạo kính thiên văn,sử dụng gương cầu lõm nhờ ánh sáng mặt trời để tập trung ánh sáng vào 1 điểm(để đun nước , nấu chảy kim loại,...),kính khám răng của nha sĩ
+,Ưng dụng của gương cầu lồi:
làm gương chiếu hậu cho xe ô tô,xe máy, gương quan sát đường bộ,...thường được đặt ở các góc cua,
Ngoài ra, bạn cx có thể tham khảo sách giáo khoa vật lý 7 nhé!
Học tốt
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật