K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

\(B=\sqrt{2}\left(\sqrt{5-\sqrt{21}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\right)+\sqrt{3}\)

\(=\left(\sqrt{10-2\sqrt{21}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}\right)+\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}+\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{7}-\sqrt{3}-\sqrt{7}+1+\sqrt{3}=1\)

29 tháng 10 2021

tại sao ra bước thứ 3 được vậy

NV
23 tháng 4 2022

Phương trình có 2 nghiệm dương pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m-5\right)>0\\x_1+x_2=2\left(m+1\right)>0\\x_1x_2=2m-5>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+6>0\\m>-1\\m>\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m>\dfrac{5}{2}\)

Khi đó:

\(\left|\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right|=\sqrt{6}\Rightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right|=\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}=6\Rightarrow x_1+x_2-2\sqrt{x_1x_2}=6x_1x_2\)

\(\Rightarrow2\left(m+1\right)-2\sqrt{2m-5}=6\left(2m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(2m-5\right)+2\sqrt{2m-5}-7=0\)

Đặt \(\sqrt{2m-5}=t>0\Rightarrow5t^2+2t-7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\dfrac{7}{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2m-5}=1\Rightarrow2m-5=1\)

\(\Rightarrow m=3\) (thỏa mãn)

12 tháng 10 2021

a: Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của CD

Suy ra: \(DE=EC=\dfrac{CD}{2}\)

mà \(AD=\dfrac{CD}{2}\)

nên AD=DE=EC

11 tháng 8 2021

b) Ta có \(\text{∠}yBC=360\text{ ° }-\left(\text{∠}yBA+\text{∠}ABC\right)=360\text{ ° }-\left(120\text{ ° }+90\text{ ° }\right)=150\text{ ° }\)

Mặt khác, ta có \(\text{∠}BCz=150\text{ ° }\)

\(\Rightarrow\text{∠}yBC=\text{∠}BCz\) mà hai góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow By//Cz\) ( đpcm )

1. Cho a phần 20 bằng b phần 12 bằng c phần 22 và a b-c = -20. Tính a,b,c ( ko cần giải nha chỉ ghi đáp án là đc rồi nha )2. Chỉ ra đáp án sai. Từ tỉ lệ thức 4 phần 7 = 25 phần 53 ta có tỉ lệ thức sau:A. 53 phần 7 = 25 phần 4                                    B. 7 phần 4 = 53 phần 25C.4 phần 53 = 7 phần 25                                     D. 25 phần 4 = 7 phần 253. Chọn câu đúng. Nếu a phần b = c phần d thì:A. a=c         B....
Đọc tiếp

1. Cho a phần 20 bằng b phần 12 bằng c phần 22 và a b-c = -20. Tính a,b,c ( ko cần giải nha chỉ ghi đáp án là đc rồi nha )
2. Chỉ ra đáp án sai. Từ tỉ lệ thức 4 phần 7 = 25 phần 53 ta có tỉ lệ thức sau:
A. 53 phần 7 = 25 phần 4                                    B. 7 phần 4 = 53 phần 25
C.4 phần 53 = 7 phần 25                                     D. 25 phần 4 = 7 phần 25
3. Chọn câu đúng. Nếu a phần b = c phần d thì:
A. a=c         B. a.d=b.c                 C. a.b=d.c              D. b=d
4. Cho | x - 3 |= 11 thì 
A. x= 10        B. x= -8 hoặc x= 14          C. x=-4        D. x=10 hoặc x = -4
5. Tính A= 9 mũ 3 x 9 mũ 4 phần 3 mũ 14
A. 3          B. 2    C. 1        D. 4
Mọi người giúp mik vs mình cần gấp lắm!!!!

1
27 tháng 10 2021

Bài 4: 

\(\left|x-3\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=11\\x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=14\\x=-8\end{matrix}\right.\)

23 tháng 2 2022

mn xa lánh em quá hic:((((((

23 tháng 2 2022

tại mk quên kiến thức lớp  7 :>

a: góc EAM=góc EMA

=>ΔEAM cân tại E

=>Em=EA

=>OE là trung trực của MA

=>OE vuông gócAM tại I

góc OIM+góc OPM=180 độ

=>OPMI nội tiếp

EM vuông góc OM

=>EM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OM

b: góc HMA=góc MAO

=>H nằm trên OE là trung trực của AM

=>HA=HM

=>ΔHAM cân tại H

=>góc HMA=góc HAM

=>ΔHAM=ΔOMA

=>HA=HM=OA=OM

=>AHMO là hình thoi

15 tháng 3 2022

a. \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCE}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=180^0-60^0-\left(180^0-\widehat{BCE}-\widehat{CEB}\right)=180^0-60^0-\left(180^0-60-\widehat{CEB}\right)=\widehat{CEB}\)\(\Rightarrow\)△ABD∼△CEB (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow AD.CE=CB.AB\Rightarrow AD.CE=a^2\) không đổi

b. \(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}+\widehat{BAC}=60^0+60^0=\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=\widehat{ACE}\)

 \(\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AC}{CE}\)

\(\Rightarrow\)△ACD∼△CEA (c-g-c) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACD}=\widehat{CEA}\\\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{EA}{CD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)△ACK∼△AEC (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{EC}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{CK}{AK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{CD}=\dfrac{CK}{AK}\Rightarrow AE.AK=CD.CK\)

 

Bài 4: 

Nhóm 1: x;1/3x; 8x

Nhóm 2: \(x^2;5x^2;-3x^2\)