Mình nghĩ mình làm đúng mà nó vẫn bảo sai. Ai nói giúp mình sai chỗ nào với??😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD1 : Đề thiếu
VD2 Do a và b ∈ \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) nên cosa = cosb = \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
sin(a+b) = sina.cosb+cosa.sinb
cos(a - b) = cosa . cosb + sina . sinb
\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cosacosb-sinasinb}\) tự thay số nhé
VD3
a, Hàm số xác định khi
\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\)
⇔ \(x-\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k.\pi\)
⇔ \(x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k.\pi\)
Tập xác định : \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{4}+k.\pi|k\in Z\right\}\)
b, Hàm số xác định khi sinx.cosx ≠ 0
⇔ 2sinx.cosx ≠ 0
⇔ sin2x ≠ 0
⇔ x ≠ k.π
Tập nghiệm : D = R \ {k.π | k ∈ Z}
c, D = R
d, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{4}+k.\pi\)
e, Giống câu b
a) Sai vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
b) Sai vì giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
b) Sai vì sau câu lệnh i:=1+1 thiếu dấu chấm phẩy
Bài 1:
Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)
=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam
=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam
a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)
c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)
\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)
d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)
=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)
=> \(M=40\left(Ca\right)\)
Đề bài mình nghĩ là đúng, còn về cách làm thì bạn theo công thức " số lớn nhất thỏa mãn trừ đi số nhỏ nhất thỏa mãn, rồi chia cho khoảng cách giữa các số rồi cộng 1"
Quy ước gen :
Thân xám A
Thân đen a
a. Ruồi bố thân xám có KG là Aa và AA
Ruồi mẹ thân đen có KG là : aa
P giao phối có 2 phép lai : AA x aa (1) hoặc Aa x aa(2)
Nếu TH (1) thì F1 có KG là Aa và KH là thân xám
TH(2) thì F1 có KG là 1Aa : 1aa và KH là 1 xám : 1 đen
b. Nếu cho ruồi giấm giao phối với nhau thì F1 có các sơ đồ:
TH Nếu F1 100% thân xám => F1 x F1 : Aa x Aa
TH Nếu F1 50% xám : 50% đen => F1 x F1 : Aa x Aa hoặc Aa x aa hoặc aa x aa
Lời giải:
Thể tích của bể:
$4\times 3\times 0,5=6$ (m3)
Đổi $6$ m3 = $6000$ lít.
Mỗi phút cả 2 vòi chảy được: $85+25=110$ (lít)
Nếu cả hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau:
$6000:110=\frac{600}{11}$ (phút)
Câu 3:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=36\left(\Omega\right)\)
b. Điện trở của bóng đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là: \(I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua toàn mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_2R_đ}{R_2+R_đ}}=\dfrac{9}{7}\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=U-IR_1=\dfrac{144}{7}\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua bóng đèn: \(I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{3}{7}\left(A\right)\)
Vì \(I_đ< I_{đm}\) nên đèn sáng yếu
A nhé bạn
Cái này là gì bn