K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Bài 1 :

a) '' Nó'' là con ngựa

b) ''Nó'' là tiếng cười

c) ''Nó" là màu xanh

Bài 2 : a) Đại từ thay thế cho '' người học giỏi nhất lớp 7A

b) Đại từ thay thế cho '' mọi người''

Bài 3 : Mẹ tôi năm nay 47 tuổi, là bác sĩ chuyên về viêm tai - mũi - họng trong bệnh viện Nhi . Sáng sớm, bà đã đi xe đạp đến trạm xá. Chiều tối, bà mới về nhà. bà khám bệnh, tiêm thuốc, săn sóc cho mọi người . Vào mùa dịch bệnh hoặc gặp những ca khó. Bà phải làm suốt đêm ngày. Mỗi lần tiễn một bệnh nhân được khỏe mạnh về nhà, bà vui lắm. Các bà, các chị ở xã , mỗi khi gặp mẹ đều rất vui và họ gọi bà là "cô Vân " một cách quý mến. ( Lưu ý : Mình viết vậy thôi chứ không phải thật đâu nhé !)

24 tháng 10 2016

Phép lịch sự chính là một tổng hợp các nghi thức được biểu hiện ra trong cách giao tiếp với người xung quanh. Những nghi thức đó không phải là những ứng xử máy móc mà những hành động linh hoạt, nhiều vẻ, gắn với hoàn cảnh, môi trường cụ thể, tuỳ theo đối tác gặp gỡ. Nó nói lên cách xử thế của mỗi cá nhân trong các trường hợp giao tiếp khác nhau.

Lấy ví dụ về lời chào hỏi khi gặp gỡ người quen, chúng ta chào chứng tỏ mình đã nhận ra họ, kèm theo lời chào có thể là bắt tay, mỉm cười hay theo phong tục Châu Âu, có thể ôm hôn nếu hai bên tình cảm gắn bó, thân mật.

Lời chào hỏi liên quan đến những quy ước nhất định, chịu ảnh hưởng của những đặc điểm văn hoá dân tộc, đặc biệt có liên quan đến địa vị xã hội của hai người. Nó được thể hiện như sau: theo tuổi tác người trẻ chào người già trước, theo địa vị xã hội người có địa vị thấp chào trước người có địa vị cao hơn, kết hợp hình thức chào với mức độ thân mật và gắn với đặc điểm văn hoá dân tộc: nắm tay nhau, bá vai, vỗ vai nhau, ôm hôn... cũng như thời gian gặp gỡ, mới gặp hay lâu ngày rồi, với môi trường gặp gỡ ở ngoài phố, nơi công cộng hay tại gia đình, ở ngoài phố cần kín đáo hơn, ở gia đình thân mật, cởi mở hơn. Mục đích và ý nghĩa của lời chào hỏi chính là chúng ta tự đặt mình trong hệ thông của cách xử thế đã được quy định và được xã hội chấp thuận.

Chúc bạn hx tốt!

25 tháng 10 2016

* Mở bài:

Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận: Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

* Thân bài:

a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:

* Chị Dậu: là một hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng:

- Là một người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng). - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng).

* Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: - Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng). -

Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng).

b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:

* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, có thể bị bắt, bị đánh

* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ bỏ làng đi làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống một mình cô đơn làm bạn với cậu vàng.

- Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão, phải bán cậu vàng, sống trong đau khổ, cuối cùng chọn bả chó để tự tử – một cái chết vô cùng đau đớn và dữ dội.

c. Bức chân dung của chị Dậu và lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và nhân đạo của hai tác phẩm:

- Nó bộc lộ cách nhìn về nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với bi kịch của người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng: Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người.

* Kết bài: Khẳng định vấn đề.

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ. a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác...
Đọc tiếp

Câu 66. Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.

 

a. Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

 

……………………………………………………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 67. Chữa câu sai thành câu đúng theo hai cách khác nhau:

 

 

 

Tuy không biết bảo vệ rừng nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hậu quả không lường được.

Cách 1:……………………………………………………………………………………………

Cách 2:……………………………………………………………………………………………

 

Câu 68. Cho đoạn văn sau:

 

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh. Xếp các từ được gạch dưới vào bảng phân loại

 

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

………………………….…

……...............................................

……....................................

…………………………….

…………………………………..

……………………………

 

 

 

 

 

Câu 69. Tìm các đại từ chỉ người, quan hệ từ trong truyện cười sau và ghi vào bảng:

 

Một người đàn bà mới mất chồng, mời họa sĩ đến để vẽ chân dung người chồng quá cố. Họa sĩ bảo:

 

-   Bà làm ơn cho tôi xin tấm hình của chồng bà, tôi sẽ vẽ theo tấm hình ấy.

 

-   Nếu tôi còn hình chồng tôi thì cần gì phải vẽ nữa. Để tôi tả cho ông nghe, mắt của chồng tôi to, hai mí, tóc của chồng tôi đen…

 

Họa sĩ lấy giấy bút ra cắm cúi vẽ. Khi người họa sĩ vẽ xong, bà quả phụ nhìn tranh, hí hửng nói:

 

-   Ồ! em mới xa anh có hai tháng mà anh đã thay đổi nhiều quá ….!

 

Đại từ

Quan hệ từ

 

 

……………………………………………………

……………………………………………

……………………………………………………

……………………………………………

 

 

 

 

 

 

Câu 70. Xác định từ loại của từ được gạch chân và ghi vào ô trống:

 

a. Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.

 

 

b. Dù ông ta có một đống của nhưng ông ta không thấy hạnh phúc.

 

 

c.Bạn đấy hát hay lắm!

 

 

d. Cô giáo hỏi: “Hôm nay, tổ một hay tổ hai trực nhật?”

Thu gọn

2
5 tháng 7 2021

a. Nếu con người gần gũi với thiên nhiên thì họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên hơn.

b. Vì đất không phải là vô hạn nên chúng ta phải biết sử dụng đất hợp lý.

22 tháng 1 2022

dài thế bạn

3 tháng 12 2017

1. thì chúng ta chết 

 Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

 Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.
(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2:Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3:Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 4:Em hãy chia sẻ một kỉ

1
4 tháng 3 2022

1, phương thức biểu đạt chính : nghị luận

2, ND : nói lên sự gần gũi của động vật gắn liền với những kí ức tuổi thơ tươi đẹp.

3, Lí lẽ và bằng chứng :

`-` Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. 

`-` Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. 

Câu 4: Chưa đủ đề, bổ sung thêm đề bài.

4 tháng 3 2022

cảm ơn bn

   “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

   “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.”
     (Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3: Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 4: Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật

nhớ trả lời hết nha

0
 “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

 “Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.”
     (Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích.

Câu 3: Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 4: Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

c1 :tự sự

c2 :Tầm quan trọng của động vật đến đời sống của con người

c3 lí lẽ : gắn bó tuổi thơ đẹp , nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ

dẫn chứng : dành hàng giờ .. thả chơi

trẻ em mong .. chơi

gà trống … thôn quê.

c4: chia sẽ của chị luon nha 

hồi nhỏ e có kỷ niệm thơ ấu là e đi bắt cào cào , bắt cá lia thia bằng rỗ đan bằng tre ạ .

"Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời...
Đọc tiếp

"Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. […] Hẳn nhiều người đã từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ lên những bức tranh kí ức về thời thơ ấu tươi đẹp.

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao."
(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

Câu 1:Chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả đã nêu ra để làm sáng tỏ cho nội dung chính.

Câu 2:Em hãy chia sẻ một kỉ niệm thời thơ ấu của em được gắn bó với các loài động vật.

0