K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

oh my god

ai mà hiểu đc??????????????????

30 tháng 10 2021

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

27 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

1.

−-Từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ gợi lên cuộc sống bình yên: đưa ru, Hạt cây đang bận nảy mầm, À ơi...,Cái hoa bận đỏ,cái hồ bận xanh, tiếng những bầy ong, tiếng cái tằm nhả tơ

⇒⇒Bởi gì đây là những hình ảnh rất đỗi bình bị, yên bình gợi cho ta nhiều cảm xúc, lột tả bức tranh về một cuộc sống bình yên nơi thon quê

2.

−- Biện pháp tu từ: Nhân hóa

→→ Nhân hóa các sự vật vô tri vô giác cũng hành động như con người như hoa thì bận quần áo, cây thì 'bận' nảy mầm

⇒⇒ Tác dụng: giúp sự vật được miêu tả trong đoạn thơ trở lên sinh động, hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm và thể hiện thông điệp, cảm xúc tác giả muốn gửi ngắm trong thơ

3.

→→ Đoạn văn gợi cho em những cảm xúc, tình cảm trào dâng về tình mẫu tữ thiêng liêng cao đẹp. Tình cảm ấy dào dạt trong những lời ru của mẹ với những sự vật rất bình yên và thân thuộc. Nó sẽ luôn theo dấu chân của ta đến hết cuộc đời để khi nhớ về, ta luôn cảm thấy bình yên như những ngày tháng ở bên mẹ

27 tháng 5 2021

Câu 1: 

Rào rào tiếng những bầy ong

Chuyên cần là tiếng cái tằm nhả tơ

Mẹ còn đang bận đưa ru

Cái hoa bận đỏ cái hồ bận xanh

Hạt cây đang bận nảy mầm

Con quay quay có một mình ngoài kia

Ngủ đi con hãy ngủ đi

À ơi... cái ngủ đang về cùng con

Câu 2: 

- Liệt kê, nhân hóa: bận

➩ Giúp sự vật thêm sinh động.

Câu 3: Sự thiêng liêng của tình mẫu tử

18 tháng 2 2020

ngu vcl

18 tháng 2 2020

bạn Minh Quang bạn là loại người không tôn trọng người khác

3 tháng 9 2017

là: hũa yĩng táo

3 tháng 9 2017

k mk di ma

BT1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới                                              “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,                                                Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.                                                Cảnh khuya như vẽ người chưa...
Đọc tiếp

BT1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới

                                              “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

                                                Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

                                                Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

                                                 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

                                                                  (“Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh)

     Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ gì?  Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ đó?

 

     Câu 2. Nêu nội dung chính của bài thơ trên?

 

     Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

                                             “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

                                                Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

 bucminh

0
29 tháng 10 2021

Flower arrangement, watering plants, tending livestock

29 tháng 10 2021

Cắm hoa : Arrange the flowers 

Tưới cây : Water the flowers 

Chăn gia súc : Herd cattle 

Chúc bạn học tốt :333

30 tháng 3 2020

Văn chương tô đẹp cuộc sống, cảm nhận cái đẹp của cuộc sống.

30 tháng 3 2020

Nét đẹp của văn học, nghệ thuật

24 tháng 2 2019

Ép-ti-em-đi

1+1=2

24 tháng 2 2019

Ép-tê-em-đi

25 tháng 10 2019

Những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác là : đào Sơn La, sứ đỏ của Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.

Đọc bài sau :Gọi điệnHoa nhấc ống nghe lên và nhấn số. Một tiếng “tút…” kéo dài. Chưa có ai nhấc máy. Lại một tiếng “tút…” nữa. Khéo cả nhà đi vắng thì gay. Tới tiếng “tút…” thứ tư mới có người nhấc máy. Hoa thở phào nhẹ nhõm. Buổi sáng, em đã gọi cho Oanh hai lần, nhưng cả hai lần máy bận, cứ “ tút, tút” liên tục… Đầu dây có tiếng đàn ông :- A lô ! Tôi, Tuấn,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau :

Gọi điện

Hoa nhấc ống nghe lên và nhấn số. Một tiếng “tút…” kéo dài. Chưa có ai nhấc máy. Lại một tiếng “tút…” nữa. Khéo cả nhà đi vắng thì gay. Tới tiếng “tút…” thứ tư mới có người nhấc máy. Hoa thở phào nhẹ nhõm. Buổi sáng, em đã gọi cho Oanh hai lần, nhưng cả hai lần máy bận, cứ “ tút, tút” liên tục… Đầu dây có tiếng đàn ông :

- A lô ! Tôi, Tuấn, nghe đây.

Chắc là bố bạn Oanh. Hoa lên tiếng :

- Cháu chào bác. Cháu là Hoa, bạn của Oanh. Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ !

- Cháu chờ chút nhé !

- Cháu cảm ơn bác.

a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện.

b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?

c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?

1
8 tháng 4 2018

a) Sắp xếp lại các thứ tự các việc phải làm khi gọi điện :

- Tìm số máy của bạn trong sổ.

- Nhấc ống nghe lên.

- Nhấn số.

b) Em hiểu tín hiệu sau nói điều gì ?

- “Tút” ngắn liên tục : máy đang bận.

- “Tút” dài, ngắt quãng : đang chờ người nhấc máy.

c) Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?

Chào bố (mẹ) của bạn, giới thiệu tên, mối quan hệ với người muốn nói chuyện.

Gấp ạI. Đọc hiểu( 3 điểm):Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Tôi trở về ngôi nhà chênh vênh giữa đồi vải thiều này lắng nghe hoa vải nở […].Giấc ngủ nơi miền đồi đến nhẹ nhàng và dịu ngọt hương hoa. Tôi tỉnh dậy trước bình minh khi tiếng gà gáy vang, vỗ cánh phành phạch nhẩy từ những cành vải xuống. Bước ra sân nhà, phía trước tôi là sắc hoa ngàn ngạt như một...
Đọc tiếp

Gấp ạ

I. Đọc hiểu( 3 điểm):

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Tôi trở về ngôi nhà chênh vênh giữa đồi vải thiều này lắng nghe hoa vải nở […].

Giấc ngủ nơi miền đồi đến nhẹ nhàng và dịu ngọt hương hoa. Tôi tỉnh dậy trước bình minh khi tiếng gà gáy vang, vỗ cánh phành phạch nhẩy từ những cành vải xuống. Bước ra sân nhà, phía trước tôi là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng chùm hoa li ti, hân hoan kết lại với nhau thành dải đăng ten phủ lên khắp đồi cây. Hơi đất đồi sỏi cũng được ướp vào hương hoa vải, hòa quyện vào nhau tạo nên không gian bạt ngàn, trong lành trước những giọt sương còn vương trên nhánh cỏ may… Đừng dại dột chạy nhảy vô tư vào đồi vải bạt ngàn ấy. Với miền hoa của giấc mơ ngào ngạt này, chủ vườn đã gọi đàn ong yêu về thụ phấn cho vải và hút mật. Bao cánh ong vo ve thành bản hợp xướng cổ súy cho những cánh hoa nở rộn rã với đất trời.

( Trích Về quê vải, Thu Hà, Góc xanh khoảng trời Tr. 147, NXB Văn học, 2013)

Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên “ trở về ngôi nhà chênh vênh giữa đồi vải thiều” để làm gì?

Câu 2: Đoạn văn trên có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3: Tìm các từ láy có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng?

Câu 4: Qua đoạn văn trên, em hiểu gì về tình cảm của tác giả với miền đất được gọi là miền hoa của giấc mơ ngọt ngào?

II. Tập làm văn (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận theo cách qui nạp triển khai câu chủ đề : Mỗi người cần phải rèn luyện cho mình tính khiêm tốn.

Câu 3 (5 điểm)

Kỷ niệm đẹp nhất của em về tình bạn tuổi học trò.

0