1/ TÌM X BIẾT :
a) \(|x-\frac{1}{2}|+3=2^2\)
c) \(^{3^x}+3^{x+2}=10^2-2.5\)
b) \(3-2x^2=\frac{5}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việt Nam đất nước anh hùng.....^^
Trung Quốc là nước nửa khùng nửa điên.
Việt Nam đang sống bình yên.
Trung Quốc đừng có làm phiền Việt Nam.
Trung Quốc đông dân toàn cỏ rác.
Việt Nam lác đác toàn siêu nhân.
Việt Nam cưỡi rồng bay trong gió.
Trung Quốc cưỡi chó sủa:"gâu" "gâu".
Thái Lan hỏi nó đi đâu.
Nó cười, nó bảo:" đi hầu Việt Nam
d,
\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
e,
\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)
\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
f,
\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)
\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)
\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.
a,
$0-|x+1|=5$
$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.
b,
\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)
\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
c,
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)
\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)
\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
a) Đặt \(x-1=a\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{13}{a}+\frac{5}{2a}=\frac{6}{3a}\)
\(\Leftrightarrow\frac{31}{2a}=\frac{6}{3a}\)
\(\Leftrightarrow\frac{31}{2}=2\)(vô lí)
Vậy pt vô nghiệm
a) \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}=\frac{6}{3x-3}\)
\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)
\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)
\(\frac{31}{2\left(x-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)
\(\frac{31}{2}=2\)
=> không có x thỏa mãn đề bài.
b) \(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}\left(\frac{3}{4}-\frac{6}{5}\right)=\frac{5}{2-2x}\)
\(\frac{1}{x-1}+\frac{-2}{3}.\frac{-9}{20}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)
\(\frac{1}{x-1}-\frac{-18}{60}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)
\(\frac{1}{x-1}+\frac{3}{10}=\frac{5}{2\left(1-x\right)}\)
\(10\left(1-x\right)+3\left(x-1\right)\left(1-x\right)=25\left(x-1\right)\)
\(7-4x-3x^2=25x-25\)
\(7-4x-3x^2-25x+25=0\)
\(32-29x-3x^2=0\)
\(3x^2+29x-30=0\)
\(3x^2+32x-3x-32=0\)
\(x\left(3x+32\right)-\left(3x+32\right)=0\)
\(\left(3x+32\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}3x+32=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{32}{3}\\x=1\end{cases}}\)
a) \(2.5^2.3^2+\left\{\left[2.5^3-\left(5x+4\right).5\right]:\left(2^2.3.5\right)\right\}=453\)
\(2.25.9+\left\{\left[2.125-\left(5x+4\right).5\right]:\left(4.3.5\right)\right\}=453\)
\(50.9+\left\{\left[250-\left(5x+4\right).5\right]:60\right\}=453\)
\(450+\left\{\left[250-\left(5x+4\right).5\right]:60\right\}=453\)
\(\left[250-\left(5x+4\right).5\right]:60=453-450\)
\(\left[250-\left(5x+4\right).5\right]:60=3\)
\(250-\left(5x+4\right).5=3.60\)
\(250-\left(5x+4\right).5=180\)
\(\left(5x+4\right).5=250-180\)
\(\left(5x+4\right).5=70\)
\(5x+4=70:5\)
\(5x+4=14\)
\(5x=14-4\)
\(5x=10\)
\(x=10:5\)
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
b) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=-2\\x-\frac{1}{3}=2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(-2\right)+\frac{1}{3}\\x=2+\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5}{3}\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-5}{7};\frac{7}{3}\right\}\)
a:=>x^2-1-x=2x-1
=>x^2-x-1=2x-1
=>x^2-3x=0
=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)
b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0
=>x=-2 hoặc x=5/3
c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24
=>20-40x+6x=9x-45-24
=>-34x+20=9x-69
=>-43x=-89
=>x=89/43
d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3
=>2x^2+4x-19=-2x+7
=>2x^2+6x-26=0
=>x^2+3x-13=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)
e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0
=>(2x-3)(x-4)=0
=>x=4 hoặc x=3/2
a) ĐKXĐ: x∉{2;5}
Ta có: \(\frac{6x+1}{x^2-7x+10}+\frac{5}{x-2}=\frac{3}{x-5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+1}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{5\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow6x+1+5x-25-3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow11x-24-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow8x-18=0\)
\(\Leftrightarrow8x=18\)
hay \(x=\frac{9}{4}\)(tm)
Vậy: \(x=\frac{9}{4}\)
b) ĐKXĐ: x∉{0;2;-2}
Ta có: \(\frac{2}{x^2-4}-\frac{x-1}{x\left(x-2\right)}+\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x-\left(x^2+x-2\right)+x^2-6x+8=0\)
\(\Leftrightarrow2x-x^2-x+2+x^2-6x+8=0\)
\(\Leftrightarrow-5x+10=0\)
\(\Leftrightarrow-5x=-10\)
hay x=2(ktm)
Vậy: x∈∅
a) \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+3=2^2\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+3=4\)\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=-1\\x-\frac{1}{2}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\)hoặc \(x=\frac{3}{2}\)
b) \(3^x+3^{x+2}=10^2-2.5\)
\(\Leftrightarrow3^x+3^x.3^2=100-10\)
\(\Leftrightarrow3^x+3^x.9=90\)
\(\Leftrightarrow3^x.\left(1+9\right)=90\)
\(\Leftrightarrow3^x.10=90\)
\(\Leftrightarrow3^x=9=3^2\)\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
c) \(3-2x^2=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=3-\frac{5}{2}\)\(\Leftrightarrow2x^2=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\)hoặc \(x=\frac{1}{2}\)
theo mik thì câu a chỉ cần bằng 3/2 là được bạn ah