Cho tam giác ABC cân tại A, tRUNG TUYẾN BM, Trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE=CB. TRÊN TIA đối của tia MB lấy D sao cho DM=MB. CMR ADEB là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta CMD\) có:
\(AM=CM;=\widehat{AMB}=\widehat{CMD};BM=MD\)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AB=CD\)
Mà \(AB=AC\Rightarrow CD=AC\)
Mặt khác:\(AC=CE\Rightarrow CD=CE\)
\(\Rightarrow CD=\frac{1}{2}AE\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại \(D\)
Xét \(\Delta AMD\) và \(\Delta CMB\) có:
\(AM=MC;\widehat{AMB}=\widehat{CMB};BM=DM\)
\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\Rightarrow AD//BC\Rightarrow BC\perp CE\)
Mà \(CD=CE\) nên \(\Delta CDE\) cân tại C.
\(\Rightarrow BC\) đồng thời là đường trung tuyến.
Do trung tuyến BC và trung tuyến EM cắt nhau tại C nên DC là đường trung tuyến hay DC đi qua trung điểm I của BE.
Võ Hồ Như Thủy
\(\Delta AMD=\Delta CMB\left(cgc\right)\) ( tự cm )
=> \(\widehat{DAM}=\widehat{BCM}\left(slt\right)\)
=> AD // BC
Còn lại như trên
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của CB
=>CB=2CH
mà CB=CE
nên CE=2CH
=>\(\dfrac{EC}{EH}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔEAD có
EH là đường trung tuyến
\(EC=\dfrac{2}{3}EH\)
Do đó: C là trọng tâm của ΔEAD
b: Xét ΔEAD có
C là trọng tâm
AC cắt DE tại M
Do đó: M là trung điểm của DE
Xét ΔEAD có
H,M lần lượt là trung điểm của DA,DE
=>HM là đường trung bình của ΔEAD
=>HM//AE
c: Để HM\(\perp\)AB thì AE\(\perp\)AB
=>ΔABE vuông tại A
Ta có: ΔABE vuông tại A
mà AC là đường trung tuyến
nên AC=CB=CE
=>AC=CB
mà AB=AC
nên AC=AB=BC
=>ΔABC đều
=>\(\widehat{ABC}=60^0\)
Khi ΔABC đều thì \(\widehat{HAC}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Ta có: \(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{ACE}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{ACE}=120^0\)
Ta có: CA=CE
=>ΔCAE cân tại C
=>\(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=\dfrac{180^0-\widehat{ACE}}{2}=30^0\)
\(\widehat{HAE}=\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=30^0+30^0=60^0\)
Xét ΔEAD có
EH là đường cao
EH là đường trung tuyến
Do đó: ΔEAD cân tại E
mà \(\widehat{EAD}=60^0\)
nên ΔEAD đều
Ta có: ΔABC đều
mà AH là đường cao
nên \(AH=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
H là trung điểm của AD
=>\(AD=2\cdot AH=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
ΔADE đều
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)DE
=>ΔAMD vuông tại M
Xét ΔAMD vuông tại M có \(cosDAM=\dfrac{AM}{AD}\)
=>\(\dfrac{AM}{3\sqrt{3}}=cos30=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(AM=4,5\left(cm\right)\)
a: Xét ΔBMC và ΔDMA có
MB=MD
góc BMC=góc DMA
MC=MA
=>ΔBMC=ΔDMA
=>góc MBC=góc MDA
=>BC//AD
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hbh
=>AB=CD
=>CD=CA
=>ΔCAD cân tại C
c: Xét ΔEBD có
EM là trung tuyến
EC=2/3EM
=>C là trọng tâm
=>DC đi qua trung điểm của BE
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}MA=MC\\MB=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow ADEB\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AD//BC\Leftrightarrow AD//BE\left(1\right)\)
Do ADEB là hình bình hành nên \(AD=BC=CE\) và \(AD//CE\Rightarrow\) ADCE là hình bình hành
\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\) đpcm