Cho 1mol Na,1mol Al, 1mol Fe , 1mol Ag tác dụng với khí oxi dư ở nhiệt độ cao thu được chất rắn A. Cho chất rắn A vào vào nước thì thu được chất rắn B và dung dịch C. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch axit HCL dư thì thu được dung dịch D và chất rắn F . Cho chất rắn D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được kết tủa G . Lọc kết tủa G và nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn S . Cho dung dịch C tác dụng với khí CO2 dư thu được chất rắn I và nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Y . Xác định các chất có tron A,B,C,D,F,G,I,Y,S. Viết các phương trình phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
- Cho A vào dd NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn B: Fe, Fe3O4; dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2
- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe
- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Dung dịch F: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2
- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4
cậu ơi thế tại sao fe với cả fe304 không tác dụng được thế ạ ?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.