Cho mình hỏi là bản chất của di truyền là gì vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin
- Trong ADN chỉ có 4 loại nu (A, T, G, X) nhưng trong prôtêin có khoảng 20 loại axit amin. Do đó mã di truyền phải là mã bộ ba (còn gọi là codon).
- Mã di truyền gồm: bộ 3 mã gốc trên ADN, bộ 3 mã sao trên mARN và bộ 3 đối mã trên tARN. Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX…-5’ tương ứng mã sao là: 5’-AUG…-3’ và mã đối mã là: UAX tương ứng axit amin được quy định là Met.
Đáp án A
Bản chất của mã di truyền là bộ ba nuclêôtit mã hóa cho một axit amin.
Đáp án C
Bẩn chất mã di truyền là : trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein
Tần số các alen của QT:
\(p_A=0,6;q_a=0,4\)
Sau khi ngẫu phối 1 thế hệ, QT đạt cân bằng di truyền theo ĐL Hacđi-Vanbec:
\(\left(0,6\right)^2AA:2\cdot0,6\cdot0,4Aa:\left(0,4\right)^2aa\)
\(=0,36AA:0,48Aa:0,16aa\)
QT cân bằng di truyền ngẫu phối không thay đổi cấu trúc qua các thế hệ
Nên sau 5 thế hệ ngẫu phối thì quần thể có cấu trúc di truyền
0,36 AA:0,48 Aa :0,16aa
Truyền thuyết là loại văn học dân gian người xưa dựa trên nền lịch sử có thật và dặm mắm thêm muối vô. Do đó ta có thể nói truyền thuyết là hư cấu một phần. Do là văn học truyền miệng, biết đâu toàn bộ là sự thật, có điều không phải văn bản lịch sử chính thức nên cứ coi như là có hư cấu.
Ngay cả loại "coi như là lịch sử" còn hư cấu tùm lum, như Lê Văn Tám là nhân vật giả tưởng, Võ Thị Sáu thiểu năng trí tuệ... (tui có những nhân chứng sống cùng quê và lớn tuổi hơn Võ Thị Sáu biết biết khá rõ về nhân vật này) nhưng do yêu cầu của thời ấy mà thành anh hùng, ta cũng nên coi là truyền thuyết thì hợp hơn.
Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng
Câu 1:Tính trang,cặp tính trạng tương phản,dòng thuần chủng
Câu 2 - Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.
Câu1:
Một số thuật ngữ cơ bản được sử dụng trong di truyền học là:
Tính trạng
Cặp tính trạng tương phản
Dòng thuần chủng
Câu 2:
Nhiệm vụ: Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Ý nghĩa :+ Di truyền học phát triển nhanh chóng và sớm trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.+ Di truyền học là cơ sở lý thuyết cho Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học.