Vì sao những khu vực có Frông, nhất là khu vực có dải hội tụ nhiệt đới hoạt động thường có mưa nhiều?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
nam á và đông á mưa nhiều vì Khu vực này hầu hết giáp biển, đón nhiều gió biển, dễ mưa.
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
Khu vực nội địa và Tây Nam Á phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc dựa trên những điều kiện :
- Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô
- Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khô ít mưa..
Đáp án B
Do nằm trong khu vực có hoạt động của áp thâp nhiệt đới, nên ở Đông Nam Á thường xảy ra thiên tai là bão, áp thấp nhiệt đới,… gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của các quốc gia Đông Nam Á
Câu 9. Trên Trái Đất, khu vực có lượng mưa trên 2000mm/năm và dưới 500mm/năm lần lượt là những khu vực nào sau đây?
A. Cận cực và xích đạo. B. Ôn đới và cận xích đạo.
C. Nhiệt đới và cận cực. D. Xích đạo và chí tuyến.
Câu 10. Độ nóng, lạnh của không khí được gọi là:
A. Biến đổi khí hậu. B. Mây và mưa..
C. Nhiệt độ không khí. D. Thời tiết và khí hậu.
TK:
- Đông Nam Á nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
- Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
- Tính chất nhiệt đới:cán cân bức xạ nhiệt dương quanh năm.Nhiệt độ TB năm trên 20C.Tổng số giờ nắng 1400 đến 3000h/năm
- Lượng mưa độ ẩm lớn:1500 den 2000mm,Phân bố không đều(ở sườn đón gió có thể là 3500den 4000mm).Độ ẩm không khí cao(hơn 80%)cân bằng ẩm luôn dương.
- Gió mùa:
+ Gió mùa mùa đông(Đông Bắc):Tháng 4 đến Tháng 4 năm sau.
+ Gió mùa mùa hạ:Tháng 5 đến tháng 10Ngoài ra còn do hoạt động gió Tây Nam và khối khí áp cao.
- Nhật Bản nằm trên vùng bất ổn của Trái Đất.
- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đát thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất núi lửa.
- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra hiện tượng kiến tạo, tạo ra động đất núi lửa.