K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2020

Cả 3 bạn A, B, C đều sai

Do đó bạn D nói bạn C sai là đúng nhất

1: ;

2: write('Khong duoc dot Phao!');

3: write(c);

NM
11 tháng 5 2021

vì câu lệnh \(for\text{ }i:=\text{ 4 }to\text{ 10}\) nên vòng lặp trên lặp \(10-4+1=7\)lần

mỗi vòng lặp đều tăng  j thêm 2 đơn vị \(\left(j:=j+2\right)\)nên sau khi kết thúc

giá trị của j là\(j=0+2\times7=14\)

khoanh B

Kết thúc một câu lệnh.

19 tháng 11 2021

dấu ; nha bn

19 tháng 11 2021

END

Chọn C

26 tháng 2 2022

Câu 15:

Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?)

A.2 lần

B.Không lần nào

C.10 lần

D.1 lần

1 tháng 12 2020

Lệnh 1: 8

Lệnh 2: FALSE

Lệnh 3: 3

Lệnh 4: ______3.00

Lệnh 5: ______3.33

Lệnh 6: TRUE

Lệnh 7: TRUE

Lệnh 8: TRUE

19 tháng 3 2023

j: = 0

vì câu lệnh for i:= 5 to 10 nên vòng lặp trên lặp 10−5+1=6 lần

vì sau mỗi lần lặp j tăng thêm 2 đơn vị (j:=j+2) nên sau khi kết thúc giá trị của j là: 0 + 2 x 6 = 12 

Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên hợp lệ trong Pascal là:  A. @khoi  8.                 B. Ngay_20_11.          C. 14tuoi.             D. Begin.    Câu 2 : Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng  A. Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.       D. Bỏ trong dấu ngoặc kép.  B. Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.                  C. Bỏ trong dấu ngoặc đơn.Câu 3: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tên dưới đây, tên hợp lệ trong Pascal là:

  A. @khoi  8.                 B. Ngay_20_11.          C. 14tuoi.             D. Begin.    

Câu 2 : Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng

  A. Không đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.       D. Bỏ trong dấu ngoặc kép.

  B. Đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.                  C. Bỏ trong dấu ngoặc đơn.

Câu 3: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là:

  A. Tên.            B. Từ khoá.          C. Biến.             D. Hằng.

Câu 4: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng;  a:= 3;  b:= 5; a:= a + b;  c:= a+b;

  A.  c= 8;          B.  c=3;                 C.  c= 5;            D.  c=  13;

Câu 5:  Sau câu lệnh x := 15 mod 2 ; Giá trị của biến x là:

   A. 7                         B. 6                      C. 7.5                D. 1

Câu 6: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
   if  (45 mod 3 ) = 0  then X :=X+2; ( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)

   A.5                          B. 9                      C. 7                  D. 11

Câu 7:  Ta có 2 lệnh sau:  x:= 8;

   if  x>5 then x := x +1; Giá trị của x là bao nhiêu:

  A. 5                          B. 9                      C. 8                   D. 6

Câu 8 : Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:

    A.  If <điều kiện> then <câu lệnh 1>; Else <câu lệnh 2>;   

    B.  If <điều kiện> then <câu lệnh>;

    C.  If <điều kiện> then <câu lệnh 1>, <câu lệnh 2>;

    D.  If <điều kiện> then <câu lệnh 1>  Else <câu lệnh 2>;

1
16 tháng 11 2021

Cau 1: B

Câu 2: A

Câu 15. Trong câu lệnh lặp for i:=2 to 100 do begin  end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (hay bao nhiêu vòng lặp được thực hiện)?A. 102             B. 101                         C. 100             D. 99Câu 16. Xem ví dụ sau trong pascal:Uses crt; Var i:integer;       Begin            Clrscr; I:=1; while i < 14 do begin Writeln(‘0’); i := i+1; End; Readln; End.Ví dụ trên ghi ra màn hình bao nhiêu chữ số 0?A. 14;              B. 13;              C....
Đọc tiếp

Câu 15. Trong câu lệnh lặp for i:=2 to 100 do begin  end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (hay bao nhiêu vòng lặp được thực hiện)?

A. 102             B. 101                         C. 100             D. 99

Câu 16. Xem ví dụ sau trong pascal:

Uses crt; Var i:integer;       

Begin

            Clrscr; I:=1; while i < 14 do begin Writeln(‘0’); i := i+1; End; Readln; End.

Ví dụ trên ghi ra màn hình bao nhiêu chữ số 0?

A. 14;              B. 13;              C. 15;                          D. 16;

Câu 17. điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :

A. Phép gán    B. Câu lệnh đơn          C. Câu lệnh ghép        D. Phép so sánh

Câu 18. câu lệnh lặp For i:=1 to 5 do Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i); sẽ in ra màn hình 5 dòng chữ trong đó dòng thứ 3 có nội dung là:

A. Day la lan lap thu i                         B. Day la lan lap thu, i

C. Day la lan lap thu 3                        D. Day la lan lap thu , 3

1

Câu 15: D

Câu 16: A 

Câu 17: D

Câu 18: C