Lập bảng tóm tắt thể hiện sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của nước ta dưới thời Đinh - Tiền lê
Lĩnh vực | Sự phát triển |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Cơ sở để so sánhCác nước đang phát triểnCác nước phát triển
Ý nghĩa | Một quốc gia có tỷ lệ công nghiệp hóa và thu nhập cá nhân hiệu quả được gọi là Quốc gia phát triển. | Quốc gia đang phát triển là quốc gia có tốc độ công nghiệp hóa chậm và thu nhập bình quân đầu người thấp. |
Thất nghiệp và nghèo đói | Thấp | Cao |
Giá | Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ sinh thấp trong khi tỷ lệ sống cao. | Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ sinh, cùng với tỷ lệ tuổi thọ thấp. |
Điều kiện sống | Tốt | Vừa phải |
Tạo thêm doanh thu từ | Khu công nghiệp | Khu vực dịch vụ |
Sự phát triển | Tăng trưởng công nghiệp cao. | Họ dựa vào các nước phát triển để phát triển. |
Tiêu chuẩn của cuộc sống | Cao | Thấp |
Phân phối thu nhập | Công bằng | Bất bình đẳng |
Các yếu tố sản xuất | Sử dụng hiệu quả | Sử dụng không hiệu quả |
Tham khảo:
Biểu hiện của sự phát triển kinh tế thời Lý,Trần, Lê là :
* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp dân gian:
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển.
+ Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất (mỏ vàng, bạc, đồng,…) ngày càng phát triển.
+ Các làng nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương),…
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Nhà nước thành lập các xưởng thủ công chuyên lo việc đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự.
+ Đầu thế kỉ XV, chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.
* Thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Các chợ làng, chợ chùa, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.
+ Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày càng nhộn nhịp.
+ Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.
- Ngoại thương:
+ Giao lưu buôn bán với nước ngoài phát triển, chủ yếu là với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
+ Nhiều bến cảng được xây dựng và hoạt động tấp nập như: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Thị Nại (Bình Định),…
+ Ở vùng biên giới Việt - Trung hình thành nhiều điểm trao đổi hàng hóa. Các mặt hàng trao đổi phong phú: lụa là, giấy bút, hương liệu, vàng ngọc,…
+ Tuy nhiên, vào thời Lê sơ, nhà nước không chủ trương phát triển ngoại thương. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.
=> Như vậy, ở cả hai thời kì nền kinh tế đều phát triển, đạt được nhiều thành tựu trên các mặt nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
kinh tế | văn hóa | xã hội |
* nông nghiệp: - chia ruộng cho nông dân - khuyến khích sản xuất: lễ cày tịch điền - khai khẩn đất hoang. - chú trọng thủy lợi * thủ công nghiệp: - nghề cổ truyền phát triển: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy - xưởng thủ công nhà nước quản lí: đức tiến, sản xuất vũ khí * thương nghiệp: - trống nước: nhiều trung tâm buôn bán và cho hình thành. - nhiều người đến buôn bán. |
- giáo dục: chưa phát triển - tôn giáo: Đạo Phật truyền bá rộng rãi. - nghệ thuật:+ kiến trúc: chùa chiền xây dựng nhiều + Văn hóa dân gian nhiều loại hình như ca hát, nhảy múa |
- gom: + Vua và các quan văn, võ( các nhà sư) + nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, 1 số địa chủ + 1 bộ phận nhỏ thấp nhất là nô tì. |
Là bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
- Nông nghiệp phát triển
- Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển.
- Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động .
-Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển
Bạn tham khảo nhé:
_ Giáo dục: giáo dục chưa được phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học trong chùa.
_ Đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
_ Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ,...
_ Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
- chia ruộng cho nông dân
- khuyến khích sản xuất: lễ cày tịch điền
- khai khẩn đất hoang.
- chú trọng thủy lợi
* thủ công nghiệp:
- nghề cổ truyền phát triển: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy
- xưởng thủ công nhà nước quản lí: đức tiến, sản xuất vũ khí
* thương nghiệp:
- trống nước: nhiều trung tâm buôn bán và cho hình thành.
- nhiều người đến buôn bán.
- tôn giáo: Đạo Phật truyền bá rộng rãi.
- nghệ thuật:+ kiến trúc: chùa chiền xây dựng nhiều
+ Văn hóa dân gian nhiều loại hình như ca hát, nhảy múa
+ Vua và các quan văn, võ( các nhà sư)
+ nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, 1 số địa chủ
+ 1 bộ phận nhỏ thấp nhất là nô tì.