để tạo ra hợp ca R và Ở người ta thấy cứ 3 phần khối lượng R thì hóa hợp vs 8 phần khối lượng Ở . Xác định r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hợp chất của R với O là R2Ox. (x là hóa trị của R)
Ta có \(\dfrac{2M_R}{x.16}=\dfrac{3}{8}\)
Nguyên tố R | Hóa trị | MR |
Ca | II | 6 |
S | IV | 12 |
C | IV | 12 |
Dựa vào bảng ta kết luận R là C (vì MR=12 đúng bằng khối lượng mol của nguyên tố C)
Mình làm theo khả năng thôi, đúng sai chưa biết nha, mình chỉ ms học hóa thôi:
Nguyên tử khối của O là 16 .
Ta có : Nguyên tử khối của của R là ( Vì 3 phần khối lương R đủ với 8 phần khối lượng O nên )
(16.dfrac{3}{8}approx42left(đvC ight))
=) Nguyên tố Canxi (Ca).
Chúc bạn học tốt !
Đ
ặ
t
:
Y
(
N
O
3
)
2
V
ì
:
%
m
Y
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
M
Y
+
124
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
=
64
(
g
m
o
l
)
⇒
Y
:
Đ
ồ
n
g
(
C
u
=
64
)
⇒
C
T
H
H
:
C
u
(
N
O
3
)
2
Thu gọn
\(a,M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{62-16}{2}=23(g/mol)\\ \Rightarrow R:Na\\ b,CTHH:RO_3\\ \Rightarrow M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80(g/mol)\\ \Rightarrow M_R+4=80\\ \Rightarrow M_R=32(g/mol)\ \Rightarrow R:S\)
\(CTHH_A:N_xO_y\\ M_A=23.2=46(g/mol)\\ \Rightarrow 14x+16y=46\)
Với \(x=1\Rightarrow y=2(nhận)\)
\(\Rightarrow CTHH_A:NO_2\)
a) \(M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
=> MR = 23 (g/mol)
b) CTHH: RO3
\(M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là S
c) CTHH: NxOy
MNxOy = 23.2 = 46(g/mol)
Xét x = 1 => y = 2 (TM)
=> CTHH: NO2
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III
Giả sử n < m
- Với RCln: \(\%Cl=\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\)
=> MR = 28n (g/mol)
- Với RClm: \(\%Cl=\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\)
=> MR = 18,66m (g/mol)
TH1: n = 1 => MR = 28 => Loại
TH2: n = 2 => MR = 56 (g/mol) => R là Fe => m = 3 (thỏa mãn)
Thế gọi n là hoá trị thấp, m là hoá trị cao. (m,n:nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{35,5n}{M_R+35,5n}.100\%=55,91\%\\\dfrac{35,5m}{M_R+35,5m}.100\%=65,539\%\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{M_R}{35,5n}=\dfrac{44,09\%}{55,91\%}=0,789\\\dfrac{M_R}{35,5m}=\dfrac{34,461\%}{65,539\%}=0,526\end{matrix}\right.\)
Xét các giá trị từ 1 đến 3 (m>n) ta nhận giá trị n=2 và m=3 => MR=56(g/mol)
=> R là Sắt (Fe=56)