Cứu tui bài này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(=\left[\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2-5\right]\cdot\left[\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2\right]\)
\(=2\sqrt{6}\left(5-5+2\sqrt{6}\right)=2\sqrt{6}\cdot2\sqrt{6}=24\)
2: \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
=>\(A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\cdot\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}\)
=>\(A=\sqrt{5}+1\)
1. Hiện tượng biến đổi khí hậu:
- Khó khăn: Biến đổi khí hậu gây nổi lên mực nước biển và tăng nhiệt độ, làm cho Đồng bằng sông Cửu Long dễ bị ngập lụt và sóng chảy mặn đe dọa nông nghiệp và dân cư.
- Giải pháp: Cần đầu tư vào hệ thống đập và bồn chứa nước, cải thiện hệ thống thoát nước, và áp dụng các biện pháp kiểm soát biến đổi khí hậu như chuyển đổi cây trồng chịu hạn, tạo ra cấu trúc bảo vệ bờ biển, và tạo ra mạng lưới cây xanh.
2. Sự suy thoái đất đai:
- Khó khăn: Sự khai thác quá mức và sự suy thoái đất đai gây giảm mất màu đất, mất đất và sạt lở đất.
- Giải pháp: Cần triển khai các chương trình bảo tồn đất đai, thúc đẩy kỹ thuật canh tác bền vững, và quản lý sử dụng đất hiệu quả. Các biện pháp bảo vệ đất bao gồm việc cải tạo đất, phát triển rừng ven biển, và sử dụng kỹ thuật chống xói mòn.
3. Sự cạn kiệt nguồn nước ngọt:
- Khó khăn: Đồng bằng sông Cửu Long đang đối diện với vấn đề cạn kiệt nguồn nước ngọt do khai thác nước mặt dưới đất quá mức.
- Giải pháp: Cần quản lý sử dụng nguồn nước mặt dưới đất một cách bền vững, thúc đẩy sử dụng nguồn nước tái sử dụng và tái chế, và tạo ra các cơ sở hạ tầng để lưu trữ nước mưa và cung cấp nước ngọt cho nông nghiệp và dân cư.
4. Sự xâm nhập mặn:
- Khó khăn: Xâm nhập mặn từ biển có thể gây hại đến nông nghiệp và nguồn nước ngọt.
- Giải pháp: Xây dựng các hệ thống chống xâm nhập mặn, như bức tường biển, để bảo vệ các khu vực trồng lúa và cây trồng khác. Đồng thời, cần thúc đẩy nghiên cứu và phát triển cây trồng chịu mặn để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn.
Đề: Có ở trên
a) Khi nào nó là 1 phân số?
b) Khi nào nó là một số nguyên?
Mới hôm qua trời còn nóng bức, vậy mà chỉ sau một đêm mưa, trời bỗng trở rét lạnh. Thế là mùa đông đã về. Vì hôm nay là chủ nhật, không phải đi học, nên em đã cùng mẹ dành ra một buổi chiều để chuẩn bị đồ đạc cần dùng cho mùa đông của cả nhà.
Đầu tiên, em cùng mẹ đem những chiếc chăn mỏng đắp vào mùa hè lên máy giặt để đem cất. Sau khi máy giặt hoạt động, thì em mới bắt đầu việc dọn dẹp của mình. Là một chàng thanh niên khỏe mạnh, em nhận việc vác những chiếc đệm lớn được cất ở trong kho ra. Trước khi mở túi đệm, mẹ cẩn thận lau sạch lớp vụi bên ngoài để tránh bám bẩn. Rồi mới lấy đệm ra, đặt lên giường. Tiếp đó, em mở các túi lớn đựng chăn ga mùa đông được hút chân không ra, rồi cùng mẹ lồng ga và thay chăn cho cả ba chiếc giường trong nhà. Nếu hôm nay mà chỉ có mẹ ở nhà, thì sẽ rất vất vả, bởi mẹ khá nhỏ con mà chăn thì lại nặng nề. Nghe mẹ nói vậy, em như được tiếp thêm sức mạnh để làm việc.
Buổi chiều chủ nhật của em đã trôi qua vui vẻ và ý nghĩa cùng với mẹ như vậy đó. Em cảm thấy rất vui vẻ với trải nghiệm đó. Vì em không chỉ được giúp mẹ của mình, mà còn được cùng mẹ trò chuyện và tâm sự với nhau nhiều hơn.
Lời giải:
Dãy trên là dãy cách đều với khoảng cách = 8
Số thứ 110 là: $(110-1)\times 8+144=1016$
Tổng của 110 số hạng đầu tiên:
$(1016+144)\times 110:2=63800$
4: Chiều dài thật là: 5,5*100=550cm=5,5m
5:
Sau ngày 3 còn 13:2/3=19,5(m)
Sau ngày 2 còn (19,5+9):0,75=38(m)
Sau ngày 1 còn (38+10):0,8=60(m)
Ban đầu có (60+5):5/6=78(m)
1:
Số tiền 1 cây bút đỏ là 3000*2=6000(đồng)
Số tiền phải trả là:
25*3000*0,95+15*6000*0,9=152250 đồng
a) Gọi phương trình đường thẳng (d) đi qua B và C là \(\left(d\right):y=ax+b\)(*)
Thay \(x_B=2;y_B=-2\)vào (*), ta có: \(-2=2a+b\Rightarrow b=-2a-2\)(1)
Thay \(x_C=1;y_C=-3\)vào (*), ta có: \(-3=a+b\Rightarrow b=-a-3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(-2a-2=-a-3\Leftrightarrow-a+2a=-2+3\Leftrightarrow a=1\)
\(\Rightarrow b=-a-3=-1-3=-4\)
Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(\left(d\right):y=x-4\)
b) Bạn này có thể tự vẽ được.
c) Giả sử (d) cắt trục Ox tại D, cắt trục Oy tại E. Gọi tọa độ của D và E lần lượt là \(\left(x_D;y_D\right)\)và \(\left(x_E;y_E\right)\)
Dễ thấy rằng \(y_D=0\)vì D nằm trên trục Ox; \(x_E=0\)vì E nằm trên trục Oy.
Mà (d) chính là đường thẳng \(\left(d\right):y=x-4\)(**)
Thay \(y=y_D=0;x=x_D\)vào (**), ta có: \(0=x_D-4\Rightarrow x_D=4\)
Vì D nằm trên trục Ox nên ta có \(OD=|x_D|=|4|=4\left(đvđd\right)\)
Bằng cách tương tự ta cũng có thể tính được \(OE=4\left(đvđd\right)\)
Xét \(\Delta ODE\)vuông tại O có \(\tan EDO=\frac{OE}{OD}=\frac{4}{4}=1\Rightarrow\widehat{EDO}=45^0\)
Vậy góc tạo bởi (d) và trục Ox bằng \(45^0\)
d) Vì A, B, C thẳng hàng nên A phải nằm trên đường thẳng BC. Mà đường thẳng BC chính là đường thẳng (d) nên A phải thuộc đường thẳng (d).
Thay \(y=2;x=x_A\)vào phương trình đường thẳng\(\left(d\right):y=x-4\)ta có:
\(2=x_A-4\Rightarrow x_A=6\)
Vậy để A, B, C thẳng hàng thì \(x_A=6\)
Help :(((