K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/HGv36ow.jpg
18 tháng 10 2020

ko sao mình đang text cái phông chữ chứ ko phải hỏi nha . Xin lỗi :)

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, CaO, CO2, HCl, H2SO4. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH làA. CO2, HCl, H2SO4.                                  C. Na2O, CO2, H2SO4.B. CaO, CO2, HCl.                                                 D. Na2O, HCl, H2SO4.Câu 2: Thêm dần nước vào ống nghiệm đựng sẵn một mẩu BaO. Nhỏ  vào ống nghiệm đó một giọt dung...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, CaO, CO2, HCl, H2SO4. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. CO2, HCl, H2SO4.                                  C. Na2O, CO2, H2SO4.

B. CaO, CO2, HCl.                                                 D. Na2O, HCl, H2SO4.

Câu 2: Thêm dần nước vào ống nghiệm đựng sẵn một mẩu BaO. Nhỏ  vào ống nghiệm đó một giọt dung dịch phenolphtalein, hiện tượng g xảy ra:

    A. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được không màu.   

    B. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được có màu hồng

    C. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được có màu xanh.

    D. Mẩu BaO còn nguyên, dung dịch thu được không màu.

Câu 3: NaOH dùng để:

    A. Dùng sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.   

    B. Sản xuất tơ nhân tạo, giấy , chế biến dầu mỏ.

    C. Làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất. 

    D. Cả A,B,C.

Câu 4: Chất làm cho dung dịch phenolptalein không màu chuyển màu hồng là

A. HCl                        B. NaOH                    C. NaCl                      D. H2SO4

Câu 5: Để phân biệt 2 ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch Ca(OH)2, người ta có thể dùng hóa chất là

A. quỳ tím.                                                     B. quỳ tím ẩm.

C. dung dịch NaOH.                                   D. khí CO2.

Câu 6: Ca(OH)2 dùng để

    A. làm vật liệu xây dựng.

    B. khử độc các chất thải công nghiệp, khử chua đất trồng trọt.

    C. diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.....

    D. Cả A, B, C.

1
9 tháng 10 2021

Câu 1:
-> Đáp án: A
Câu 2:
-> Đáp án: B
Câu 3:
-> Đáp án: D
Câu 4:
-> Đáp án: B
Câu 5:
-> Đáp án: D
Câu 6:
-> Đáp án: D



 

27 tháng 10 2023

1.A
2.A
3.A
4.B
5.A
6.B

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp làA. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2OC. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp quaA. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là

A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O

C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3

Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua

A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnh

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O

A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí

B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy

C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí

D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là

A. Zn – Cu               B. Cu – Ag                C. Ag – Pb                D. Cu - Pb

Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với

A. dung dịch HCl         B. dung dịch NaOH              C. kim loại Cu                D. quỳ tím

Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là

A. 2,24                 B. 2,63                     C. 1,87              D. 3,12

Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 8                     B. 5                     C. 6                     D. 7

Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là

A. H2                   B. CO2                  C. H2SO4                  D. Al2O3

0
21 tháng 10 2021

a)

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

b)

$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
$6NaOH + P_2O_5 \to 2Na_3PO_4 + 3H_2O$

c)

$Na_2O + 2HCl  \to 2NaCl + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

29 tháng 10 2021

a) $H_2SO_4$

$Na_2O + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2O$

b) $Cu,KOH, FeCl_2$

$2AgNO_3 + Cu \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
$2AgNO_3 + 2KOH \to Ag_2O + H_2O + 2KNO_3$
$FeCl_2 + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2AgCl$

c) $CO_2,H_2SO_4,FeCl_2$
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$

d) $CO_2,H_2SO_4,FeCl_2$
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$Ba(OH)_2 + FeCl_2 \to Fe(OH)_2 + BaCl_2$

29 tháng 10 2021

B là sao v ạ

 

Câu 7: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ?A.P2O5, CO2, SO2            C. CaO, Na2O, SO2                 B. P2O5, CO2, FeO                              D.SO2, CO2, FeOCâu 8: Tên của hợp chất Na2O là:A.Đinatrioxit          B. Natrioxit             C. Natriđioxit               D.OxitđinatriCâu 9:Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa...
Đọc tiếp

Câu 7: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ?

A.P2O5, CO2, SO2            C. CaO, Na2O, SO2                 B. P2O5, CO2, FeO                              D.SO2, CO2, FeO

Câu 8: Tên của hợp chất Na2O là:

A.Đinatrioxit          B. Natrioxit             C. Natriđioxit               D.Oxitđinatri

Câu 9:Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp  ?

A. CuO + H2   Cu + H2O                        B. CaO +H2O→ Ca(OH)2

C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2       D. CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 +H2O

Câu 10: Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit bazơ :

A.P2O5, CO2, SO2               B. P2O5, CO2, FeO                C. CaO, Na2O, CuO                        D. Mn2O7 , Cr2O3, FeO

Câu 11: Oxit nào dưới đây là oxit axit ?

A. MnO2                     B. CuO                        C. ZnO                        D. Mn2O7

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Khí oxi có tính oxi hóa mạnh  B. Oxit axit đều là oxit của phi kim   C.Oxi lỏng có màu xanh nhạt    D. Cả A B,và C

Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, khi đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao thu được 2,32 gam oxit sắt từ (Fe3O4). Khối lượng khí oxi cần dùng là:

A. 0,32 gam                B. 0,96 gam                 C. 0,64 gam                 D. 0,74 gam

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam than đá có chứa 4% tạp chất không cháy. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy lượng than đá trên là:

A. 44,8 lít                    B. 67,2 lít                    C. 33,6 lít                    D. 13,44 lít

Câu 15: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:     

A.  CuSOhoặc  HCl loãng                                    B.  H2SO4 loãng hoặc HCl loãng

C.  Fe2O3  hoặc  CuO                                             D.  KClO3 hoặc  KMnO4

Câu 16: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:

A. Do tính chất rất nhẹ.                                         B.  Khi cháy sinh nhiều nhiệt.

C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.        D.  A,B,C đúng

Câu 17: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?

A. O2  +  2H2   2H2O                                   B. H2O    +  CaO      Ca(OH)2    

C. 2KClO3    2KCl     +  3O2 ↑                     D. Mg   +  CuSO4  →   MgSO4 +  Cu

Câu 18:. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì:

A. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi

B. Pphản ứng này tỏa nhiều nhiệt

C. Thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được.

D. Hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.

Câu 19.Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học:  Fe3O+ 4H2   3Fe  + 4H2O

A.Phản ứng phân hủy

B.Thể hiện tính khử của hiđro

C.Điều chế khí  hiđro

D.Phản ứng không xảy ra

Câu 20: Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro?

A.Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước

B Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước

C.Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

D.Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng.

Câu 21: Chọn câu đúng

A. Phương trình hóa học:  2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl             thuộc loại phản ứng phân hủy

B. Phương trình hóa học:   2H2O   ®   2H2↑   +   O2↑      thuộc loại phản ứng hóa hợp

C. Phương trình hóa học:  CuSO4 + Fe ®  FeSO4  + Cu   thuộc loại phản ứng thế

D. Phương trình hóa học:  Fe + H2SO4 ®  FeSO4 + H2  thuộc loại phản ứng hóa hợp

Câu 22Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thì số gam sắt thu được sau phản ứng là:

A.  56 gam                     B.  84 gam            C.  112 gam           D.  168 gam

Câu 23: Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do:

A. Hiđro tan trong nước                               B. Hiđro nặng hơn không khí

C. Hiđro ít tan trong nước                            D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng Al  +  H2SO4  --->  Al2(SO4)3  +  H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là:

A. 2, 6, 2, 6            B. 2, 2, 1, 3           C. 1, 2, 2, 3         D. 2, 3, 1, 3

Câu 25: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau:

Khí hidro tác dụng với một số ……….kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và ………

Câu 26: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế ?

A. 2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O                           B. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3↓ + H2O

C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑                                    D. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

Câu 27: Khí H2 có tính khử vì :

A. Khí H2 là khí nhẹ nhất.      B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học

C. Khí H2 là đơn chất .             D. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với  dung dịch axit

Câu 28: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 dư. Tính số mol đồng thu được.

A. 0,8 mol       B. 0,7 mol       C. 0,75 mol                 D. 0,6 mol

II.TỰ LUẬN:  3 điểm
Câu 1(1đ):a.Viết PTHH của phản ứng giữa hidro với các chất sau: CuO, ZnO

                  b. Viết PTHH của phản ứng giữa oxi với các chất sau: Fe, SO2

Câu 2(2đ): Cho 19,5 gam kẽm vào 18,25 gam axit HCl thu được muối ZnCl2 và khí H2.

a)      Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ?

b)      Khi phản ứng kết thúc, chất nào còn dư? Chất dư có khối lượng bằng bao nhiêu?

 (Cho biết: H = 1; O =16, Zn =65, Cl = 35,5; Fe = 56)

2
4 tháng 3 2022

7. D

8. B 

4 tháng 3 2022

D,b

Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?A. SO2.               B. CO2.                       C. CuO.                  D. P2O5.Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?A. Na2O.              B. CO2.                      C. Fe2O3.                  D. MgO.Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào...
Đọc tiếp

Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?

A. SO2.               B. CO2.                       C. CuO.                  D. P2O5.

Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?

A. Na2O.              B. CO2.                      C. Fe2O3.                  D. MgO.

Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?

      A. CO2.             B. CO.                  C. SO­2.                     D. SnO2.

Câu 10: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?  

          A. Chặt cây xây cầu cao tốc.              B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

          C. Trồng nhiều cây xanh.                   D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:

           A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitrơ ; 1% khí oxi.

          C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.

Câu 12: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

          A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

          B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

          C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

1

Câu 7: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit bazơ?

A. SO2.               B. CO2.                       C. CuO.                  D. P2O5.

Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit axit?

A. Na2O.              B. CO2.                      C. Fe2O3.                  D. MgO.

Câu 9: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid?

      A. CO2.             B. CO.                  C. SO­2.                     D. SnO2.

Câu 10: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?  

          A. Chặt cây xây cầu cao tốc.              B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.

          C. Trồng nhiều cây xanh.                   D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp.

Câu 11: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:

           A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitrơ ; 1% khí oxi.

          C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.

Câu 12: Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

          A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

          B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

          C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

9 tháng 3 2022

cảm ơn