K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Theo đề ta có : mddCuSO4 = 300.1,2 = 360(g) => nCuSO4 = \(\dfrac{360.20}{100.160}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH :

\(C\text{uS}O4+BaCl2->CuCl2+B\text{aS}O4\downarrow\)

0,45mol........0,45mol.......0,45mol......0,45mol

a) Nồng độ % của dd BaCl2 là :

\(C\%\text{dd}BaCl2=\dfrac{0,45.208}{250}.100\%=37,44\%\)

b) Khối lượng kết tủa thu được là :

mBaSO4 = 0,45.233 = 104,85(g)

c) Khối lượng CuCl2 thu được là :

mCuCl2 = 0,45.135 = 60,75(g)

d) C% của dd sau PƯ là :

\(C\%CuCl2=\dfrac{60,75}{360+250-104,85}.100\%\approx12,03\%\)

Vậy...

17 tháng 10 2017

Cám ơn nha <3

28 tháng 10 2018

Bài 1

a) Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng(CaCO3)

mNa2CO3 = \(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\) = \(\dfrac{10,6\%.200}{100}\) = 21,2 (g)

nNa2CO3 = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{21,2}{106}\) = 0,2 (mol)

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

1 1 2 1 (mol)

0,2→ 0,2 0,4 0,2 (mol)

b) mCaCO3 = n.M = 0,2.100 = 20g

c) mdd sau phản ứng = mNa2CO3 + mCaCl2 - mCaCO3

= 200 + 200 - 20 = 380g

C%NaCl = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\) = \(\dfrac{0,4.58,5}{380}.100\%\) ≃ 6,16%

19 tháng 9 2017

Mg + CuSO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + Cu (1)

nCuSO4=0,2.1=0,2(mol)

Theo PTHH ta cso:

nCuSO4=nCu=0,2(mol)

mCu=0,2.64=12,8(g)

b;

2NaOH + MgSO4 \(\rightarrow\)Mg(OH)2 + Na2SO4 (2)

Theo PTHH 2 ta có:

2nMgSO4=nNaOH=0,4(mol)

Vdd NaOH=\(\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(lít\right)\)

21 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có : nCuSO4 = 0,01.1 = 0,01 (mol)

PTHH :

Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

0,01mol...0,01mol...0,01mol....0,01mol

a) Vì Cu là kim loại đứng sau H trong dãy hđhh của kim loại nên không td đc với HCl

=> mCu = 0,01.64 = 0,64(g)

b) PTHH :

\(FeSo4+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+Na2SO4\)

0,01mol.......0,02mol

=> VddNaOH = 0,02/1 = 0,02(l) = 20(ml)

1.Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II vào 200ml dd A.Cho vào dd A 200ml dd K3PO4,pứ xảy ra vừa đủ thu được kết tủa B và dd C.Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64g a)Tính nồng độ mol của dd A và dd C,giả thiết thể tích dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể (0,3M và 0,3M) b)Cho dd NaOH dư vào 100ml dd A,thu được kết tủa D,đem nung kết tủa D đến...
Đọc tiếp

1.Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II vào 200ml dd A.Cho vào dd A 200ml dd K3PO4,pứ xảy ra vừa đủ thu được kết tủa B và dd C.Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64g

a)Tính nồng độ mol của dd A và dd C,giả thiết thể tích dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể (0,3M và 0,3M)

b)Cho dd NaOH dư vào 100ml dd A,thu được kết tủa D,đem nung kết tủa D đến khối lượng không đổi cân nặng 2,4g chất rắn.Xác định kim loại trong muối nitrat (Cu)

2.Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào b gam dd HCl thu được dd D.Thêm 240g dd NaHCO3 7% vào dd D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư,thu được dd E trong đó nồng độ % của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%.Thêm tiếp lượng NaOH vào dd E,sau đó lọc lấy kết tủa,rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16g chất rắn.Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng (ĐS:Mg,16%)

3.

2
23 tháng 9 2017

Gọi hóa trị của M là n.

PTHH:

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\left(1\right)\)

\(NaHCO_3\left(0,2\right)+HCl\left(0,2\right)\rightarrow NaCl\left(0,2\right)+CO_2\left(0,2\right)+H_2O\left(2\right)\)

\(MCl_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaCl\left(3\right)\)

\(2M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)\rightarrow M_2O_n\left(\dfrac{19}{M+35,5n}\right)+nH_2O\left(4\right)\)

Ta có:

\(m_{NaHCO_3}=240.7\%=16,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaHCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi thêm NaHCO3 là:

\(m=\dfrac{11,7}{2,5\%}=468\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MCl_n}=468.8,12\%\approx38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{38}{M+35,5n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_n}=\dfrac{19}{M+35,5n}.\left(2M+16n\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m=12n\)

Thế n = 1,2,3... ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\M=24\end{matrix}\right.\).

\(\Rightarrow M:Mg\)

Có M và n ta thế ngược lại tìm số mol của \(MgCl_2\) thì được:

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{38}{24+71}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_E=9,6+b-0,8+240-8,8=468\)

\(\Rightarrow b=228\left(g\right)\)

Giờ tính khối lượng của HCl.

Ta có:

\(n_{HCl\left(1\right)}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,8=1\left(mol\right)\)(dựa vô phản ứng (1) và (2) nhé).

\(\Rightarrow m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{36,5}{228}=16,01\%\approx16\%\)

22 tháng 9 2017

Câu 1 em tự làm được r nếu có ai giải thì giải giúp bài 2 nhá tks nhiều!

23 tháng 8 2018

a) nNaOH = 0,1 mol

nBa(OH)2 = 0,05 mol

2NaOH (0,1) + H2SO4 (0,05) ----> Na2SO4 + 2H2O (1)

Ba(OH)2 (0,05) + H2SO4 (0,05) -----> BaSO4 (0,05) + 2H2O (2)

- Theo PTHH (1,2): nH2SO4 = 0,1 mol

=> mH2SO4 = 9,8 gam

=> mdd H2SO4 = 98 gam

b) -Theo PTHH 2: nBaSO4 = 0,05 mol

=> mBaSO4 = 11,65 gam