Cho đường tròn tâm O, đường kính AB=8cm và điểm C là một điểm thuộc đường tròn (O). Vẽ D là điểm đối xứng của C qua AB. Gọi M là giao điểm của AB và CD. Tính độ dài đoạn thẳng OM biết CD=4cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
a) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên \(\widehat{OIC}=90^o\).
Mà \(\widehat{OHC}=90^o\) nên tứ giác HCIO nội tiếp đường tròn đường kính OC.
b) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên hai cung MB, MC bằng nhau.
Từ đó \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}\) nên AM là tia phân giác của góc BAC.
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có \(\dfrac{KC}{KB}=\dfrac{AC}{AB}=sin30^o=\dfrac{1}{2}\Rightarrow KB=2KC\).
6.1:
Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
nên MA=MB
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>OM vuông góc với AB
Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao
nên OH*OM=OA^2
=>OH*8=4^2=16
=>OH=2cm
Xét ΔAMO vuông tại A có sin AMO=AO/OM=1/2
nên góc AMO=30 độ
6.2:
Xét ΔMAB có MA=MB và góc AMB=60 độ
nên ΔMAB đều
6.3:
Xét tứ giác AHIM có
góc AHM=góc AIM=90 độ
nên AHIM là tứ giác nội tiếp
Ta có: MA = MN (tính chất đối xứng tâm)
ME = MF (tính chất đối xứng tâm)
Tứ giác AENF có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành
Suy ra: AF // NE
Mà NE ⊥ AB (chứng minh trên)
Suy ra: AF ⊥ AB tại A
Vậy FA là tiếp tuyến của đường tròn (O).