K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\) là A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\) Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị của biểu thức ( M + 2N ) là A. \(2\sqrt{2}+2\) B....
Đọc tiếp

Câu 1 : Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{3sinx+2}{sinx+1}\) trên đoạn \(\left[0;\frac{\Pi}{2}\right]\) . Khi đó giá trị của \(M^2+m^2\)

A. \(\frac{31}{2}\) B. \(\frac{11}{2}\) C. \(\frac{41}{4}\) D. \(\frac{61}{4}\)

Câu 2 : Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(x+\sqrt{4-x^2}\) . giá trị của biểu thức ( M + 2N ) là

A. \(2\sqrt{2}+2\) B. \(4-2\sqrt{2}\) C. \(2\sqrt{2}-4\) D. \(2\sqrt{2}-2\)

Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(-x^3-3x^2+m\) trên đoạn \(\left[-1;1\right]\) bằng 0

A. m = 0 B. m = 6 C. m = 2 D. m = 4

Câu 4 : Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \(\frac{x+m}{x+1}\) trên \(\left[1;2\right]\) bằng 8 ( m là tham số thực ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. m > 10 B. 8 < m < 10 C. 0 < m < 4 D. 4 < m < 8

2
NV
16 tháng 10 2020

3.

\(y'=-3x^2-6x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(y\left(-1\right)=m-2\) ; \(y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow y_{min}=y\left(1\right)=m-4\)

\(\Rightarrow m-4=0\Rightarrow m=4\)

4.

Hàm đã cho bậc nhất trên bậc nhất nên đơn điệu trên mọi khoảng xác định

\(\Rightarrow y_{min}+y_{max}=y\left(1\right)+y\left(2\right)=\frac{m+1}{2}+\frac{m+2}{3}=8\)

\(\Rightarrow m=\frac{41}{5}\)

Đáp án B

NV
16 tháng 10 2020

1.

\(y'=\frac{1}{\left(sinx+1\right)^2}.cosx>0\Rightarrow y\) đồng biến

\(m=y_{min}=y\left(0\right)=2\)

\(M=y_{max}=y\left(1\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow M^2+m^2=\frac{41}{4}\)

2.

Hàm xác định trên \(\left[-2;2\right]\)

\(y'=1-\frac{x}{\sqrt{4-x^2}}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

\(y\left(-2\right)=-2\) ; \(y\left(\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\) ; \(y\left(2\right)=2\)

\(\Rightarrow N=-2;M=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow M+2N=2\sqrt{2}-4\)

12 tháng 9 2019

Chọn C

Đặt 

Xét hàm   trên đoạn [0;1] có 

Suy ra hàm số đồng biến trên [0;1]

và 

Khi đó, 

20 tháng 11 2017

Đáp án C

Ta có  y = - 1 + 2 - 3 . 2 sin x c o s x + 2 cos 2 x = 2 - 3 . sin 2 x + cos 2 x .  

Áp dụng bất đẳng thức Bunhicopxki, có

2 - 3 . sin 2 x + cos 2 x 2 ≤ 2 - 3 2 + 1 2 . sin 2 2 x + cos 2 2 x = 8 - 4 3  

Suy ra y 2 ≤ 8 - 4 3 ⇔ 8 - 4 3 ≤ y ≤ 8 - 4 3 .  Vậy M + N + 2 = 2.

21 tháng 12 2017

Đáp án C

Ta có:  y = − 1 + 2 − 3 .2 sin x cos x + 2 cos 2 x

= 2 − 3 . sin 2 x + cos 2 x

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, có:

2 − 3 . sin 2 x + cos 2 x 2 ≤ 2 − 3 2 + 1 2 . sin 2 2 x + cos 2 2 x = 8 − 4 3

Suy ra y 2 ≤ 8 − 4 3 ⇔ − 8 − 4 3 ≤ y ≤ 8 − 4 3 .

Vậy  M + N + 2 = 2

8 tháng 6 2018

Đáp án D

15 tháng 6 2017

8 tháng 5 2018

12 tháng 2 2018

Đáp án D

Ta có liên tục trên đoạn .

Ta có

.

 

.

Vậy m=2 và M = 11, do đó .

22 tháng 3 2019

Đáp án B

2 tháng 5 2018

Đáp án D

26 tháng 1 2019

Chọn B.

Ta có:  cho y' = 0

Ta có: 

Suy ra 

Vậy M + m = -9