K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2020

                                                                  Bài giải

Ta có : \(A=2021+2x\text{ }⋮\text{ }2\) khi \(A\text{ chẵn }\)\(\Leftrightarrow\text{ }2021+2x\text{ chẵn }\Leftrightarrow\text{ }2x\text{ lẻ }\)

\(\Rightarrow\text{ }x=\frac{1}{2}\)

           \(A=2021+2x\text{ }⋮\text{ }5\text{ khi }A\text{ có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5}\)

* Với A có chữ số tận cùng bằng 5 thì : \(2x\) có chữ số tận cùng bằng 4

\(\Rightarrow\text{ }2x\in\left\{4\text{ ; }14\text{ ; }24\text{ ; }....\right\}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{2\text{ ; }7\text{ ; }12\text{ ; }...\right\}\)

* Với A có chữ số tận cùng bằng 0 thì : \(2x\) có chữ số tận cùng bằng 9

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{\frac{9}{2}\text{ ; }\frac{19}{2}\text{ ; }...\right\}\)

12 tháng 10 2020

A = 2021 + 2.x

a) Nhớ lại tính chất : Lẻ + lẻ = chẵn

Ta có 2021 là số lẻ

=> Để A chia hết cho 2 => 2x lẻ 

mà 2x luôn chẵn với mọi x => Không tìm được x thỏa mãn

b) Để A chia hết cho 5

=> 2021 + 2.x có tận cùng là 0 hoặc 5

1) 2021 + 2.x có tận cùng là 0

=> 2.x có tận cùng là 9

=> Không có x thỏa mãn < 2x luôn chẵn với mọi x >

2) 2021 + 2.x có tận cùng là 5

=> 2.x có tận cùng là 4

=> x có tận cùng là 2 < 2 ; 12 ; 22 ; ... ; 1992 ; ... >

14 tháng 1 2023

Ai giúp mình đi ạ 😭

Bầi 2:

a: A=x+54

Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b: Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3

5 tháng 12 2023

Giả sử đề yêu cầu tìm x là số nguyên

a) Để (3x + 2) ⋮ x thì 2 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

b) Để (4x + 7) ⋮ x thì 7 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

15 tháng 6 2018

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

15 tháng 6 2018

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

15 tháng 11 2016

cau 1

2đáp án y=0 thì x=1
y=5 thì x=5
 

19 tháng 11 2016

1) 134xy chia hết cho 5

=>y=0 hoặc y=5

+)Nếu y=0

=>134xy=134x0

Để 134x0 chia hết cho 9 thì 1+ 3 + 4 + x + 0 = 8 + x chia hết cho 9

=>x=1

+)Nếu y=5

=>134xy=134x5

Để 134x5 chia hết cho 9 thì 1 + 3 + 4 + x + 5 = 13 chia hết cho 9

=>x = 5

Vậy y = 0 thì x = 1 hoặc y = 5 thì x = 5

2) 1x8y2 chia hết cho 4 và 9

1x8y2 chia hết cho 4 <=>y2 chia hết cho 4 <=>y={1;5;9}

y=1=>1x812 chia hết cho 9<=>(1+x+8+1+2) chia hết cho 9

<=>12+x chia hết cho 9 <=>x=6

y=5=>1x852 chia hết cho 9<=>(1+x+8+5+2) chia hết cho 9

<=>16+x chia hết cho 9 <=>x=2

y=9=>1x892 chia hết cho 9<=>(1+x+8+9+2) chia hết cho 9

<=>20+x chia hết cho 9 <=>x=7

 

 
13 tháng 1 2016

d) xét 2 trường hợp

TH1 nếu x>hoăc=1 thì I x-1I=x-1 nên

x-1-x+1=0 => x thuộc N

TH2: nếu x<1 thì Ix-1I=1-x

=>1-x-x+1=0 =>x=1

e) Ix+7I=Ix-9I

=> x+7 = x-9 hoặc x+7=9-x 

tự giải tiếp nha

2)

A) vì I x-2 I>hoặc =0

Iy+5I>hoặc =0

=> Ix-2I + Iy+5I >hoặc =0

=>A>hoặc =-10

dấu = xảy ra <=>x-2=0 và y+5=0

=>x=2       y=-5

B)vì (x-5)2>hoặc =0 =>-(x-5)2<hoặc =0

=>B<hoặc =9

dấu = xảy ra <=>x-5=0 <=> x=5

tíck cho mình nhé mình đáh máy cho mỏi cả tay rồi đấy

 

 

 

 

 

 

 

 

.

:

5 tháng 8 2019

Để 59a chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)a\(\varepsilon\){0,2,4,6,8}

b,Để 59a chia hết cho 5\(\Rightarrow a\varepsilon\) {0,5}

c,Để 59a chia hết cho 3 \(\Rightarrow5+9+a⋮3\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\){1,4,7}

d,Để 59a chia hết cho 9\(\Rightarrow5+9+1⋮9\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\)=4

24 tháng 12 2023

a, (\(x+4\))  ⋮ (\(x\) + 1)  đk \(x\) \(\in\) Z; \(x\ne\) -1

    \(\left(x+1\right)+3\) ⋮ (\(x+1\))

                   3  ⋮ \(x\) + 1 

\(x+1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x+1\) -3 -1 1 3
\(x\) -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có

\(x\)      \(\in\)    {-4; -2; 0; 2}           

    

5 tháng 1 2020

a) 15-n \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)-(15-n) \(⋮\) n-2

\(\Rightarrow\)n-15 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2-13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1-13;13}

Lập bảng:

n-2-11-1313
n13-1115

Vậy... 

b) 3-4n \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)4n-3 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2(2n-1)-1 \(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

2n-1-11
n01
NXtmtm

Vậy... 

c) x-5 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3(x-5) \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-15 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2-13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)3x-2

\(\Rightarrow\)3x-2 \(\in\)Ư(13)

\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1;-13;13}

Lập bảng:

3x-2-11-1313
x1/31-11/35
NXloạitm loạitm 

Vậy... 

d) 3x2-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6x-13 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6(x-2)-1 \(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x-2

\(\Rightarrow\)x-2 \(\in\)Ư(1)

\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}

Lập bảng:

x-2-11
x13

Vậy... 

Bạn check lại giúp mình nhé, mấy dạng kiểu này(câu a, b mình chưa làm quen) nên ko chắc ạ.