K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2020

Gọi M là trung điểm BD khi đó ta có:

MB=MD=MA;

CM vuông góc BD ta có:

CD^2=CM^2+MD^2  r dùng pitago là ra

30 tháng 10 2020

Gọi M là trung điểm của BD

∆ABD có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên AM = 1/2BD hay AM = MD

Ta có: CD = CB (gt) nên ∆CBD cân tại C có CM là trung tuyến nên cũng là đường cao hay ∆DCM vuông tại M => CD2 = CM2 + MD2 = CM2 + AM2 (theo định lý Py-ta-go) (*)

Tiếp tục áp dụng định lý Py-ta-go, xét biểu thức CM2 + AM2 = (HC2 - HM2) + (AH2 + HM2) = AH2 + HC2 (**)

Từ (*) và (**) suy ra CD2 = AH2 + HC2 (thỏa mãn định lý Py-ta-go)

Vậy CD,CH và AH là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông (đpcm)

13 tháng 9 2016

AB=21/(3+4)x3=9 cm

AC=21-9=12cm

Tự kẻ hình bạn nhé =)))

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có

AB^2+AC^2=BC^2

=>thay số vào, tính được BC=15cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:

AB^2=BHxBC

=>BH=81/15=5.4cm

=>CH=15-5.4=9.6cm

AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm

Bài 1: 

a: \(AB=21\cdot\dfrac{3}{7}=9\left(cm\right)\)

AC=21-9=12(cm)

=>BC=15(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=7,2(cm)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay BH=5,4(cm)

=>CH=9,6(cm)

3: 

\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

HB=12^2/20=7,2cm

=>HC=20-7,2=12,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

Bài 2: 

a:

BC=20cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/12=CD/16

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/BC

=>DE/12=4/7

hay DE=48/7(cm)

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình...
Đọc tiếp

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH

1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.

2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.

3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.

4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.

5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.

a) tứ giác ABCD là hình gì?

b) Biết AB=5 cm, tính CD

6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.

a) Chứng minh =KC.

b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.

7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.

2
8 tháng 6 2018

Câu 1: 

Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1,  D1

Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ

Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ

8 tháng 6 2018

720 - 360 = 360 độ