K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A

tan B = \(\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\Rightarrow\)^B \(\approx\)530 

Vì ^B ; ^C phụ nhau => ^C = 900 - 530 = 470

Theo định lí Pytago ta có : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=5\)cm 

24 tháng 4 2018

vì tam giác abc vuông tại a, ta có

bc= ab2 + ac2

bc2 = 32 + 42

bc  = căn của 25

bc = 5

chu vi tam giác abc là:

3 + 4 + 5 = 12(cm)

15 tháng 10 2021

Áp dụng PTG:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

15 tháng 10 2021

1,a,
ta có bc^2=ab^2+ac^2=4^2+3^2=25=>bc=5 cm
b,
xét tam giác abc và tam giác adc có:
ac:cạnh chung
^b=^d
ab=ad
=>tam giác abc=tam giác adc(cgc)
=>cd=cb
xét tam giác bae và tam giác dae có:
ae:cạnh chung
^bae=^dae
da=db
=>tam giác bae=tam giác dae(cgc)
=>be=de
xét tam giác bec và tam gíac dec có
be=de(cmt)
cd=cb(cmt)
ce chung
=>tam giác bec=tam giác dec(ccc)

4 tháng 8 2016
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
4 tháng 8 2016

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

24 tháng 5 2022

a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác ABC vuông tại A, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=4^2+3^2\)

\(BC^2=25\)

\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b.Ta có: \(BC>AB>AC\)

             \(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\)

24 tháng 5 2022

a) ...pitago vào tam giác abc vuông tại a 

bc^2= ac^2+ab^2

bc^2= 25

bc=5cm

17 tháng 5 2018

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCED đồng dạng với ΔCAB

b: BC=căn 3^2+4^2=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=5/7

=>DC=20/7cm

8 tháng 4 2015

 

∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 32 + 42

BC2 = 25

BC = 5

Gọi M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM =  BC

Vì G là trọng tâm của ∆ ABC nên AG = AM => AG =. BC

=> AG =  BC =  .5 = 1.7cm

8 tháng 4 2015

B A C M

∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 32 + 42

BC2 = 25

BC = 5

Gọi M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên AM =  BC

Vì G là trọng tâm của ∆ ABC nên AG = AM => AG =. BC

=> AG =  BC =  .5 = 1.7cm

hình vẽ không được đẹp bạn thông cảm nhé

25 tháng 3 2015

Gọi D là trung điểm BC; E là trung điểm AC

Trong tam giác ABC có BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25

=> BC = 5

Trong tam giác vuông ABC có AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AD = BD = CD

mà BD = CD = BC/2 = 5/2 = 2,5 nên AD = 2,5

Ta có AG/AD = 2/3 => AG = (AD.2)/3 = (2,5 x 2)/3 = 5/3