K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

Bài 2:

Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

Vậy lớp 7A trồng được 15 cây

lớp 7B trồng được 20 cây

lớp 7C trồng được 25 cây

lớp 7D trồng được 30 cây

 

22 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nha!

 

23 tháng 9 2018

có ai giúp mình với huhu 

23 tháng 9 2018

Mạnh chíp ko tự làm mà tra mạng à thằng này mất dậy qúa

4 tháng 5 2023

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{10}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2.10}{4}=5\)

b) Gọi số cây mà lớp 7A và 7B lần lược là a,b:

Ta có: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}=\dfrac{b-a}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{32}=2\Rightarrow a=64\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{36}=2\Rightarrow b=36.2=72\)

Vậy số cây của lớp 7A và 7B trồng được lần lược là 64, 72

13 tháng 7 2019

1,\(\frac{x}{2}=\frac{8}{x}\)

=>\(x^2=2.8\)

=>\(x^2=16\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2,Bạn viết hẳn phép tính ra nhé chứ thế nầy khó hiểu lắm. Nếu như thế thì hơi bị khó hiểu. Đề bài có thể chia ra các trường hợp:

\(2^x+2^x-3=144\)

\(2^x+2^{x-3}=144\)

4,Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có;

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

=>\(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

=>\(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

5,Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=33

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{33}{11}=3\)

=>\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

=>\(\frac{x}{4}=3\Rightarrow x=12\)

=>\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)

6,Gọi 3 góc của tam giác lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)\(x+y+z=180^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

=>\(\frac{x}{1}=30\Rightarrow x=30\)

=>\(\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=60\)

=>\(\frac{z}{3}=30\Rightarrow z=90\)

7+8 TOBE CONTINUED

13 tháng 7 2019

3.

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)\(x+y=28\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\).

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4=>x=4.3=12\\\frac{y}{4}=4=>y=4.4=16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(12;16\right)\).

6.

Gọi số đo 3 góc của tam giác ABC là a, b, c (độ)

Theo đề bài, vì 3 góc của tam giác tỉ lệ với 1, 2, 3 nên ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(a+b+c=180\) độ (định lí tổng 3 góc của một tam giác)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\).

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1}=30=>a=30.1=30\\\frac{b}{2}=30=>b=30.2=60\\\frac{c}{3}=30=>c=30.3=90\end{matrix}\right.\)

Vậy số đo của 3 góc lần lượt là: \(30\) độ; \(60\) độ; \(90\) độ.

Mình chỉ làm 2 bài thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 11 2018

a/ áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau

b,gọi số ngày xây nhà của 18 công nhân là x

vì số ngày và số công nhân là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có

12.96=18.x

\(\Rightarrow x=\frac{12.96}{18}=\frac{1152}{18}\)=64

vậy có 18 công nhân thì xây căn nhà đó hết 64 ngày

c,áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau

d,gọi số h/s khối 6,7,8,9 là a,b,c,d.(a,b,c,d>0)

theo bài ta có

vì số h/s của các khối tỉ lệ nghịch vs 6,8,9,12

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}\)=\(\frac{b}{\frac{1}{8}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{9}}\)=\(\frac{d}{\frac{1}{12}}\)  và a+b+c+d=700(h/s)

áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có

\(\frac{a}{\frac{1}{6}}=\frac{b}{\frac{1}{8}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{d}{\frac{1}{12}}=\frac{a+b+c=d}{\frac{1}{6}\frac{1}{8}\frac{1}{9}\frac{1}{12}}\)=\(\frac{700}{\frac{35}{72}}=1440\)

a=240(tm)

b=180(tm)

c=160(tm)

d=120(tm)

vậy số h/s của khối 6,7,8,9 lần lượt vs 240,180,160,120

24 tháng 10 2020

các c giúp t làm 3b này đi mà T^T chiều nay t pk đi học òi !

mà vẫn còn vướng ở mấy b này quá, kt btvn chắc t '' chớt '' thiệt lun á !

4 tháng 11 2017

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

4 tháng 11 2017

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây