K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Cho câu "Tiếng đàn trầm bổng làm lay động lòng người."

Từ "lay động" trong câu trên được dùng theo cách nào dưới đây:

A. Nghĩa gốc             B. Nghĩa chuyển                 C. Không xác định được

B. Nghĩa chuyển

@Bảo

#Cafe

24 tháng 10 2021

a.NG: mặt người

NC mặt ghế

b. NG chạy đua

NC chạy chữa 

c.NG: cứng rắn

NC: cứng đầu

NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha

24 tháng 10 2021

A.

Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn

Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.

B.

Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.

Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.

C.

Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.

Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.

13 tháng 9 2018

c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

14 tháng 8 2019

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

2 tháng 2 2018

a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người

20 tháng 11 2017

d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ

31 tháng 10 2019

a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá

b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:

- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy

- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải

- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…

- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại

- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.

4 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

 

21 tháng 7 2021

Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

nghĩa chuyển ạ