K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

Cau 1 so sanh 1-A va 1-B roi suy ra nhe.

9 tháng 5 2016

A=2014/2013      B=2013/2012

A=1-2014/2013    B=1-2013/2012

A=-1/2013         B=-1/2012

=>-1/2013   >   -1/2012

VẬY A=2014/2013>B=2013/2012

5 tháng 11 2023

A = 32 + 102011 + 102012 + 102013 + 22014 

A = 4.8 + 103.(102008 + 102009  + 102010) + 23.22011

A = 4.8 + 23.53.(102008 + 102009 + 102010) + 23.22011

A = 4.8 + 8.53.(102008 + 102009 + 102010) + 8. 22011

A = 8.(4 + 53.(102008 + 102009 + 102010 + 22011) ⋮ 8 (đpcm)

 

13 tháng 9 2023

Để tìm dư của phép chia 2^2017 cho biểu thức 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2013 + 2^2014, chúng ta có thể sử dụng định lý Fermat nhỏ.

Theo định lý Fermat nhỏ, nếu p là một số nguyên tố và a là một số tự nhiên không chia hết cho p, thì a^(p-1) ≡ 1 (mod p).

Trong trường hợp này, chúng ta có p = 2 và a = 2.

Ta biết rằng 2 không chia hết cho 2, vì vậy 2^(2-1) ≡ 1 (mod 2), nghĩa là 2^1 ≡ 1 (mod 2).

Do đó, ta có thể thấy rằng tất cả các mũ 2^k với k >= 1 đều có dư 1 khi chia cho 2.

Vì vậy, biểu thức 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2013 + 2^2014 có tổng là 2014 và có dư 0 khi chia cho 2.

Do đó, dư của phép chia 2^2017 cho biểu thức này cũng là 0.

8 tháng 8 2016

đây nè mấy nàng ơi. trả lời câu này nhé . làm ơn đi

29 tháng 12 2015

2+2^2+2^3+2^4+...+2^2014 chia hết cho 2 vì toàn số chẵn

2+2^2+2^3+2^4+...+2^2014

=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^2013+2^2014)

=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+...+2^2013(1+2)

=2.3+2^3.3+2^5.3+...+2^2013.3

=3(2+2^3+2^5+...+2^2013) chia hết cho 3

 

DD
25 tháng 10 2021

\(3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}+3^{2011}+3^{2012}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2009}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=40\left(3+...+3^{2009}\right)⋮40\)

26 tháng 10 2021

rrrrr