K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020

Bài 2:

a)Áp dụng công thức \(\frac{S}{3,5}\le Z\le\frac{S}{3}\)(trong đó S là tổng số hạt)
Ta có: \(\frac{36}{3,5}\le Z\le\frac{36}{3}\Leftrightarrow10,3\le Z\le12\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=11\Rightarrow N=36-2\cdot11=14\\Z=12\Rightarrow N=36-2\cdot12=12\end{matrix}\right.\)

\(\left|Z-N\right|\le1\) nên R là Mg (Z=12)

b) Ta có: \(n_{Mg}=\frac{14,4}{24}=0,6mol\\ n_{HCl}=\frac{200\cdot29,2\%}{36,5}=1,6mol\)

Phản ứng xảy ra: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Bảo toàn nguyên tố Mg: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6mol\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,6\cdot95=57g\)

Bảo toàn nguyên tố H, Cl:

\(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{HCl\left(pư\right)}=\frac{1}{2}\cdot2\cdot n_{MgCl_2}=0,6mol\)

Lại có \(m_{ddB}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2}\\ =14,4+200-0,6\cdot2=216,2g\)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\frac{57\cdot100\%}{213,2}=26,74\%\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-2\cdot0,6=0,4mol\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,4\cdot36,5=14,6g\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{14,6\cdot100\%}{213,2}=6,85\%\)

8 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=P=E=29\\N=34\end{matrix}\right.\Rightarrow X=^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có: \(n_{^{63}_{29}Cu}=\frac{15,75}{63}=0,25mol\)

Trong 15,75g có số nguyên tử \(^{63}_{29}Cu\) là: \(0,25\cdot6,022\cdot10^{23}=1,51\cdot10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt của đồng vị \(^{63}_{29}Cu\) là:

\(\left(2Z+N\right)\cdot1,51\cdot10^{23}=92\cdot1,51\cdot10^{23}=138,92\cdot10^{23}\)(hạt)

26 tháng 7 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

=> X là \(^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt  là :

\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)

 

* Nguyên tử X:

A=P+N=63 (1)

Mặt khác: 2P-N=24 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)

a) X có 29p, 29e, 34n

b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:

Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)

Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)

 

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

29 tháng 7 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

\(n_X=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(0,25.6.10^{23}.29.2+0,25.6.10^{23}.34=1,38.10^{25}\) (hạt)

=> Chọn A

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

12 tháng 12 2023

ko giải phương trình hả cậu ha

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

25 tháng 9 2021

\(Tổng: 2p+n=28(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=8(2)\\ (1)(2)\\ p=e=9\\ n=10\\ A=10+9=19 (F)\)

19 tháng 10 2021

Số 2ở đâu ra vậy :(((

16 tháng 2 2023

Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.

⇒ P + N + E = 82.

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 82 (1)

Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.

⇒ N - P = 4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30

⇒ NTKX = 26 + 30 = 56

→ X là Fe.

28 tháng 2 2021

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

28 tháng 2 2021

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23