K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2020

Răng: bộ phận xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm dùng để  cắn và nhai thức ăn.

Mũi:bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật, dùng để thởi và ngửi.

Tai:cơ quan ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.

7 tháng 10 2020

Mũi bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi

Tai cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe

Răng phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn và nhai thức ăn

23 tháng 1 2017

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?

- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.

Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì?

- Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...

- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.

18 tháng 5 2017

Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.

Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.

Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.

10 tháng 5 2019

- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.

5 tháng 5 2019

Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.

Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.

Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.

7 tháng 8 2019

1. Cái miệng của CÔ NÀNG THƠ NGÂY

7 tháng 8 2019

1. cÁI MIỆNG CỦA COO NÀNG THƠ NGÂY  cưòi rất duyên

    miệng của cô giáo Hồng lúc nào cũng nở nụ cưòi 

    miệng bé Linh căng phồng vì bị ong chích

                CHUYỂN: 

     Miệng bát rất tròn

     Miệng túi quần hẹp lắm

      miệng cốc tròn trịnh và ...

22 tháng 2 2018

-1 câu có từ sườn mang nghĩa gốc: Bà em thỉnh thoảng lại bị đau xương sườn.

-1 câu có từ tai mang nghĩa gốc: Ông nội em đã già nhưng lỗ tai của ông còn rất thính

- 1 câu có từ tai mang nghĩa chuyển: Cái ấm nước của ông em có 1 tai.

-1 câu có từ ăn mang nghĩa gốc: Em của em hôm nay ăn 4 bát cơm.

-1 câu có từ ăn mang nghĩa chuyển: Chạy mau lên nếu không nước ăn da đấy!

- 1 câu có từ mũi mang nghĩa gốc: Sống mũi ba em rất cao.

1 câu có từ mũi mang nghĩa chuyển: Mũi tên này rất nhọn.

6 tháng 1 2018

ông em bị đau xương sườn                                                                                                                                                                                ông em tuy đã rất già nhưng tai còn nghe rất rõ                                                                                                                                                cái ấm nhà em có một tai                                                                                                                                                                                    hôm nay em ăn một bát cơm                                                                                                                                                                             nước ăn da chân em                                                                                                                                                                                           mũi con chó nhà em rất thính                                                                                                                                                                            mũi dao rất nhọn                       

Răng khểnh là tên gọi khác của răng nanh mọc lệch . Thay vì mọc thẳng đứng và đều đặn với các răng khác, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài hoặc vào trong. Đa số răng khểnh làm cho dáng nụ cười của nhiều người trở nên thu hút hơn. Răng khểnh thường chỉ xuất hiện ở hàm trên.

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

 Răng khểnh là những răng mọc lệch tại vị trí số 3 của cung hàm, thuộc nhóm răng nanh và có chức năng xé thức ăn. Vì thế, răng khểnh còn được gọi là răng nanh mọc lệch. 

Răng khểnh thường mọc vào giai đoạn 12 – 13 tuổi khi đang mọc răng vĩnh viễn. Thay vì mọc thẳng đứng, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài một bên hay cả hai bên với dạng răng nhỏ.

 

4 tháng 3 2022

TỪ BÀN*

- Bàn(nghĩa chính): chỉ đồ dùng có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để để đồ đạc hay dùng làm nơi ăn uống, học tập, làm việc, v.v.

- Bàn bạc (nghĩa chuyển):thảo luận, trao đổi về một vấn đề gì đó.

TỪ MŨI*

- Mũi (nghĩa chính); bộ phận giúp con người, động vật thở và ngửi.

- Mũi thuyền, mũi kim , mũi kéo,...(nghĩa chuyển); chỉ phần đầu của một vật nào đó

8 tháng 11 2023

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?

- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.

Những nghĩa chuyển của từ "răng" là: răng lược, răng cưa, răng cào/