K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Chọn D

13 tháng 5 2021

\(+\infty\)

27 tháng 1 2017

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Chọn D

9 tháng 5 2019

Đáp án D.

Chú ý rằng lim 2 a n 3 − 6 n 2 + 2 n 3 + n = 2 a ,

do đó

2 a = 4 ⇔ a = 2 , a 4 − a = 16 − 2 = 14.  

1 tháng 3 2016

gọi Đlà ƯC12n-7va3n+2

suy ra 12n-7 chia hết cho Đ suy ra 4(12n-7) chia hết cho Đ suy  ra 48n-28

suy ra 3n+2.....................Đ...........3(3n+2)....................suy ra 9n+6

(48n-28)-(9n+6) chia hết cho Đ

1 chia hết cho Đ và Đ=1

.............................................

14 tháng 2 2019

Gọi d là ƯC( 4n + 1 , 12n + 7 )

=> 4n + 1 chia hết cho d , 12n + 7 chia hết cho d 

=> 3( 4n + 1 ) chia hết cho d

=> 12n + 3 chia hết cho d , 12n + 7 chia hết cho d

=> ( 12n + 7 ) - ( 12n + 3 ) chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(4)

=> d thuộc { +1 ; +2 ; +4 }

Mà 4n + 1 là số lẻ

=> d = 1

=> Phân số 4n + 1/12n + 7 là phân số tối giản ( đpcm )

14 tháng 2 2019

Gọi d là U(4n+1; 12n+7)

\(\Rightarrow\)4n+1 \(⋮\)d ; 12n+7  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)3(4n+1)  \(⋮\)d ; 12n+7  \(⋮\)d​​

\(\Rightarrow\)12n+7 - 3(4n+1)  \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4​\(⋮\)​d\(\Rightarrow\)d\(\in\)U(4) = { \(\pm\)1; ​\(\pm\)2;\(\pm\)4}

​mà 4n+1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(\ne\)2;4

\(\Rightarrow\)d=1

Vậy ....

Gọi d là UCLN(4n+1;12n+7)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3\left(4n+1\right)-12n-7⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n+3-12n-7⋮d\)

\(\Leftrightarrow-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)(1)

Ta có: 4n+1 và 12n+7 là hai số lẻ 

nên ƯCLN(4n+1;12n+7) là số lẻ

hay d là số lẻ

\(\Leftrightarrow d⋮2̸\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(d\in\left\{1;-1\right\}\)

hay d=1

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(4n+1;12n+7\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4n+1}{12n+7}\) là phân số tối giản(đpcm)

27 tháng 11 2023

Oh

27 tháng 11 2023

Gọi d = ƯCLN(12n + 5; 18n + 7)

⇒ (12n + 5) ⋮ d và (18n + 7) ⋮ d

*) (12n + 5) ⋮ d

⇒ 3.(12n + 5) ⋮ d

⇒ (36n + 15) ⋮ d  (1)

*) (18n + 7) ⋮ d

⇒ 2(18n + 7) ⋮ d

⇒ (36n + 14) ⋮ d  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(36n + 15 - 36n - 14) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 12n + 5 và 18n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau