Lấy vd và các tình huống thể hiện đức tính tương trợ?
Giúp mk với ạ, mk sắp thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca dao tục ngữ :
a) Tự trọng
TỤC NGỮ
- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng tiếng một đời.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Chết đứng hơn sống quỳ.
CA DAO
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
b) Tôn sư trọng đạo
- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói: đố mày làm nên !
c) Đoàn kết tương trợ
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
- Tôn sư trọng đạo:
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
.+ Thầy cô như thể cha mẹ,
Kính yêu, chăm sóc, mới là trò ngoan.
+ Muốn sang phải bắt cầu kiều,
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
+ Không thầy đố mày làm nên.
+ Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy,
Gắng công mà học, có ngày thành danh.
- Tự trọng:
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Chết vinh còn hơn sống nhục.
+Chết đứng còn hơn sống quỳ.
+ Giấy rách phải giữ lầy lề.
+ Nói lời phải giữ lấy lời,
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Đoàn kết, tương trợ:
+ Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Thương người như thể thương thân.
+ Dân ta nhớ một chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
Biểu hiện tương trợ :
- Giúp đỡ bạn chép bài ở lớp khi bạn ốm
- Giúp đỡ bạn bè trong học tập
- Anh em giúp đỡ nhau làm việc nhà
- Cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ
- Thực hiện chính sách thi đua "đôi bạn cùng tiến"
Biểu hiện ko đoàn kết, tương trợ
- Chia bè phái
- Gây gổ đánh nhau
- Nói xấu, chia rẽ tình cảm bạn bè
- Không lắng nghe ý kiến của người khác
- Bỏ đi, không quan tâm khi bạn gặp nạn
Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
MB: Thử hỏi ai sinh ra mà không có quê hương,lớn lên trên mảnh đất đấy và được sống với cuộc sống chứa chan tình cảm của gia đình? quê hương không biết từ khi nào đã hằn sâu vào máu ta,vào huyết cảm của mỗi người. cũng chính quê hương là nỗi nhớ da diết của những người con xa quê. nỗi nhớ ấy, nó đau lắm, nó đau âm ỉ trong lòng,nỗi nhớ ấy mang tên "quê hương". đến với bài thơ" cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của tiên thơ Lí Bạch và bài thơ nổi tiếng của vị quan thanh liêm Hạ Chi Chương " hồi hương nẫu thư" ta sẽ hiểu hơn quê hương có vai trò quan trọng đến nhường nào.
TB:
* tình yêu quê hương được thể hiên ở mọi phương diện khác nhau. nhưng nó có điiểm chung là nói là lòng yêu quê mẹ đậm sâu của những người con bé bỏng.
* ở trong một phòng trọ ở nơi đất khách quê người, trời khuya rồi, mọi vật đã say nồng giấc ngủ, li khác ấy vẫn cứ thao thức. không biết nhân vật trữ tình có phiềm muộn chăng? ai cũng biết, trăng- hình ảnh giản dị mà mộc mạc, nó thân thuộc đến nhường nào. ánh trăng soi len lỏi, dát vàng dát bạc ấy đã làm cho tác giả phải xúc động đến nhường nào. nhìn thấy trăng, những kí ức của quê hương chợt ùa về, những đêm ông lên núi Nga Mi múa kiếm dưới ánh trăng, ngắm trăng,... kỉ niệm ấy như những thước phim đang dần dần quay chậm lại, không thiếu sót chi tiết nào.dù là người thích ngao du thiên hạ nhưng ông vẫn luôn dành một góc trái tim của mình cho quê hương, nơi mà người mẹ già ngày đêm nhớ mong,nơi có những người ta yêu thương như anh em,... nỗi nhớ quê hương vẫn luôn canh cánh trong lòng ông, dường như có thể trào trực bất cứ lúc nào." vọng nguyệt hoài hương"(trông trăng nhớ quê) với câu thơ nhẹ nhàng, sâu lắng dung hợp thiên nhiên tươi đẹp cùng hòa vào nỗi nhớ quê hương.
* có lẽ Hạ Tri Chương còn may mắn hơn người bạn vong niên- Lí Bạch của mình. sau 50 năm rời xa quê, sống và làm việc ở kinh thành Trường An ông vẫn được về với quê mẹ, được hưởng thụ tuổi già trên mảnh đất đã chôn rốn rau của mình. được vua yêu mến, quần thần vị nể, ai ai cũng kính trọng, có công danh rực rỡ như vậy, được ăn mâm son,gấm vàng để mặc, cuộc đời an nhà,nhưng...ông vẫn luôn nhớ quê, ông khoog thích nơi chốn quan trường này, giọng quê trong ông vẫn chưa hề đổi.thời gian đã làm tóc ông bạc, thậm trí cò rụng rồi, đâu còn tóc xanh với lòng nhiệt huyết trào dâng đi lập công danh ở thoief trẻ nữa, sức giờ đã yếu rồi.thời gian cứ thế trôi, niềm vui xúc động khi đc trở về quê, muốn đc gặp lại bạn cũ, nhưng đã hơn nửa thập kỉ rồi ai đã còn ai đã mất? thế hệ của ông đã không còn, tiếp nối đó là nhi đồng với nụ cười tươi tắn đang nở trên môi. quê hương oong đâng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp. có lẽ ông rất vui. bị coi là khách ngay trên quê mình, sững sờ, bất ngờ quá, sâu bất ngờ đó là sự xót xa. trái tim ông dường như rỉ máu. sự thật sao tàn nhẫn quá vậy....
kb: tình yêu quê hương nồng nàn như vậy đấy, như yêu cái cây trướng nhà, yêu cách đồng lúa, yêu những thứ thân thuộc với ta.
Tôi vẫn chưa rõ đề bài của bạn lắm, tôi lập ý rõ ràng rồi đó, bạn tham khảo nhé. nếu chỉ so sánh thì bạn lấy ý trong đó ra nhé. đây là tôi tự nghĩ,có gì sai sót mong bỏ qua
học tốt
#mọt
#Trịnh hằng
Cho A = (7n+1) x (8^8+2^20) Chứng minh A chia hết cho 17
-Chúng ta cần phải đoàn kết , tương trợ vì :
+Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
+Giúp chúng ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện được mục đích của mình.
+Đoàn kết tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
- Hk tốt -
Từ thụ tinh ngoàn => thụ tinh trong
Đẻ nhiều trứng=> đẻ ít trứng => đẻ con
Phôi phát triển có biến thái=> phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai=> phôi phát triển trực tiếp có nhau thai
Con non không được nuôi dưỡng=> con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ=> được học tập thích nghi với đời sống bên ngoài
Chắc chắn những ai đọc tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng chúng ta không thể nào quên được hình ảnh bé Thu khóc ôm chầm lấy ba trước khi ba lên đường. Tình phụ tử đã được khắc họa rõ nét nhất trong tác phẩm. Và vào một đêm hôm nọ, sau khi đọc lại câu chuyện, tắt đèn và lên giường đi ngủ, điều tôi mơ ước đã thành sự thật. Tôi đã được gặp gỡ và trò chuyện với bé Thu nay đã là cô giao liên Thu, đó là những phút giây mà tôi không thể quên được.
Không gian này nhìn khá quen quen, à hóa ra đó là chiến khu những người chiến sĩ đang chiến đấu rất quả cảm và anh dũng. Tôi nghe đâu đấy có tiếng của một người con gái hóa ra cô là cô gái giao liên đem những thông tin, những bức thư đến cho các chiến khu.
Cô gái có dừng lại để nghỉ ngơi, tôi đã đi ra nói chuyện với cô. Tôi chào hỏi cô, và được biết hóa ra cô chính là bé Thu trong tác phẩm "Chiếc lược ngà". Tôi rất tò mò về chuyện của cô, cô có kể:
- Từ nhỏ, cô đã sống bên mẹ không hề biết mặt cha như thế nào, nhưng niềm hạnh phúc của cô đó chính là nhìn thấy ba qua bức ảnh mà hồi ba má chụp chung. Ba của cô khá là đẹp trai đó nha. Cũng vì bom đạn của chiến tranh, những trận càn đã khiến cho gương mặt của ba không còn nguyên vẹn. Khi mà ba về thì hoàn toàn không giống với tưởng tượng mà ba có một vết sẹo khá dài trên gương mặt
Tôi hỏi cô
- Thế sao mọi người bắt cô gọi là ba sao cô lại có những phản ứng với ông Sáu như vậy ạ?
- Đúng vậy, dù mọi người nói như thế nào thì cô cũng phản ứng rát gay gắt đối với ông. Đấy đúng là một sai lầm mà đời cô vô cùng hối hận đó. Sau bao nhiêu lâu, khi mà cô nhận ra ba của mình thì cũng là lúc ông phải lên đường. Đó cũng là lần cuối cùng mà cô và ba được gặp nhau và được ba ôm trong lòng.
Tôi lại hỏi cô Thu
- Thế cô ơi, thế vì sao cô lại trở thành cô giao liên như thế này ạ?
Cô Thu trả lời với gương mặt đầy lòng nhiệt huyết
- Đúng vậy, cô trở thành cô giao liên là muốn tiếp nối giấc mơ của ba. Cô cũng có một phần nào đó sự gan dạ, can đảm của ba cô đó. Cô cũng bị giặc bắt mất lần rồi, nhưng bắt có tra khảo nhưng thế nào cũng không chịu khai, không thể đưa ra thư. Cô nghĩ ba trên trời cũng rất tự hào về cô đó.
Nói xong cô rút chiếc lược ngà trong túi ra chải tóc, cô cầm và nói với tôi rằng
- Đây chính là chiếc lược mà ba cô tặng, nó là kỉ vật cuối cùng nó sẽ mãi mãi theo cô......
Tự dưng nói đến đây, tôi giật mình tỉnh giấc và mới phát hiện ra mình vừa ngủ mơ. Cuộc gặp gỡ và trò truyện với cô Thu đã giúp tôi hiểu thêm về cô giao liên dũng cảm ấy. Đó là lòng yêu nước, tình phụ tử. Đây là một tác phẩm hay và đáng để chúng ta suy ngẫm.
quyên góp giúp đỡ người gặp khó khăn; đoàn kết cả lớp làm hội trại, tập văn nghệ…