Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu sau. / Uống nước nhớ nguồn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "nước/nguồn" ẩn dụ cho những công ơn, thành quả tốt đẹp mà con người được tận hưởng và phải có ý thức biết ơn và đền đáp những công ơn, thành quả đó. Tác dụng: làm cho tư tưởng của câu tục ngữ được sinh động và giàu tính biểu cảm.
1.Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
2.Một mặt người bằng mười mặt của
3. Cái răng,cái tóc là góc con người
4.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
5.Một cây lm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Tham khảo!
- biện pháp tu từ: so sánh " Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn"
- Tác dụng: Dải ngân hà là hình ảnh tượng trưng cho nhũng thứ bao la, rộng lớn, mang tầm vũ trụ. Giọt nước là hình ảnh của những thứ nhỏ bé hơn rất nhiều so với vũ trụ kia. So sánh như vậy, tác giả muốn khẳng định công ơn sinh thành, sự bao bọc, chăm lo cho con của người cha
- biện pháp tu từ: so sánh " Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn"
- Tác dụng: Dải ngân hà là hình ảnh tượng trưng cho nhũng thứ bao la, rộng lớn, mang tầm vũ trụ. Giọt nước là hình ảnh của những thứ nhỏ bé hơn rất nhiều so với vũ trụ kia. So sánh như vậy, tác giả muốn khẳng định công ơn sinh thành, sự bao bọc, chăm lo cho con của người cha
Sử dụng biện pháp tu từ So sánh, làm tăng sức gợi cảm, gợi hình để người đọc có tầm nhìn hiểu biết xa hơn, so sánh sự vật với dải ngân hà bao la, rộng lớn, còn so sánh người con với giọt nước trong trẻo được sinh ra từ nguồn.
biện pháp tu từ: so sánh " Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn"
Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.
Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”
+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.
Tác dụng: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.
Biện pháp tu từ trong câu sau là gì. / Uống nước nhớ nguồn
Biện pháp tu từ : Ẩn dụ ( nước, nguồn )
Phân tích tác dụng : "Uống nước nhớ nguồn" là đạo lí của dân tộc, là lẽ sống tốt đẹp từ bao đời nay cho nên thế hệ đi sau cần kế thừa và phát huy. Bài học đạo đức làm người ấy cứ trở đi trở lại trong kho tàng văn học dân gian: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ người đào giếng", "Đường mòn ân nghĩa chẳng mòn", "Ai mà phụ nghĩa quên công, thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm"... Thật đáng chê trách cho những ai còn đi ngược lại với lẽ sống cao thượng ấy. Sống dưới mái ấm gia đình, có những người con vẫn chưa cảm nhận hết công sức của đấng sinh thành, họ thản nhiên tiêu xài hoang phí những đồng tiền phải đánh đối bằng những giọt mồ hôi, nước mắt của cha mẹ, thậm chí còn có kẻ đã ngược đãi với cả những người đã tạo dựng ra mình. Dưới mái học đường, nhiều học sinh vẫn còn xao lãng với chuyện học hành. Đó là gì, nếu không phải là vô ơn với thầy cô? Trong xã hội cũng không ít kẻ "uống nước" nhưng đã quên mất '' nguồn''.