K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2021

Tham khảo 
 

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.

- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.

- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.

5 tháng 1 2019

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin- nằm trên vĩ độ 77o44B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca ở vĩ độ 1o16B.

- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: châu Âu, châu Phi.

- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.

4 tháng 6 2017

Trả lời:

- Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xki, nằm trên vĩ độ \(77^044'\)B.

- Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là mũi Pi-ai nằm ở phía Nam bán đảo Ma-lắc-ca, nằm trên vĩ độ \(1^016'\)B.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: Châu Âu và Châu Phi.

- Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu \(km^2\), nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu \(km^2\); chiều dài từ Bắc đến Nam là 8500 km, rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.

4 tháng 6 2017

Dựa vào hình 1.2, chúng ta có thể thấy :
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính : đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

2 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

Điểm cực Bắc với vĩ độ là 23023'B và điểm cực Nam là 8034'B. Như vậy kéo dài khoảng 15 vĩ độ.

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

Điểm cực Bắc với vĩ độ là 23 ° 23 ' B và điểm cực Nam là 8 ° 34 ' B . Như vậy kéo dài khoảng 15 vĩ độ.

A PHẦN TRẮC NGHIỆM  Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới?Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á nước nào?Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh...
Đọc tiếp

A PHẦN TRẮC NGHIỆM

 Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới?

Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á nước nào?

Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực?

Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

   

Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời vào năm?

Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là hợp tác của 3 quốc gia nào?

Chế độ gió trên biển Đông?

Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?

Các tỉnh giáp biển của nước ta là ?

Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam?

   

Tính tỉ lệ phần trăm?

Mục tiêu chung của ASEAN là?

1
26 tháng 3 2022

nêu đáp án ra

26 tháng 3 2022

trắc nghiệm không có đáp án để chọn :>>

13 tháng 11 2021

B

13 tháng 11 2021

B

Câu 3. Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từA. Xích đạo đến chí tuyến Bắc.B. vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.C. chí tuyến Bắc đến vùng cực Bắc.D. Xích đạo đến chí tuyến Nam.Câu 4. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ làm cho thiên nhiên châu Mĩ có đặc điểm nào sau đây?A. Phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam.B. Chỉ thuần nhất một đới cảnh quan từ Bắc xuống Nam.C. Thiên nhiên đồng nhất theo chiều Đông – Tây.D....
Đọc tiếp

Câu 3. Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ

A. Xích đạo đến chí tuyến Bắc.

B. vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.

C. chí tuyến Bắc đến vùng cực Bắc.

D. Xích đạo đến chí tuyến Nam.

Câu 4. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ làm cho thiên nhiên châu Mĩ có đặc điểm nào sau đây?

A. Phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam.

B. Chỉ thuần nhất một đới cảnh quan từ Bắc xuống Nam.

C. Thiên nhiên đồng nhất theo chiều Đông – Tây.

D. Cảnh quan thay đổi từ thấp lên cao.

Câu 5. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ

Dựa vào lược đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về các luồng nhập cư vào châu Mĩ?

A. Tất cả các luồng nhập cư đều đến Bắc Mĩ.

B. Chỉ có chủng tộc Môn-gô-lô-ít nhập cư đến châu Mĩ.

C. Có đa dạng các luồng nhập cư thuộc nhiều chủng tộc vào châu Mĩ.

D. Chỉ có chủng tộc Nê-grô-ít và Môn-gô-lô-ít cổ nhập cư đến Nam Mĩ.

Câu 6. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ

Dựa vào lược đồ, hãy cho biết luồng nhập cư nào không đến Bắc Mĩ?

A. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ.

B. Chủng tộc Nê-grô-ít.

C. Người Tây Ban Nha.

D. Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

Câu 7. Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Mĩ?

A. Ca-na-đa

B. Hoa Kì

C. Mê-hi-cô

D. Bra-xin

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?

A. A-ma-dôn

B. Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi

C. Mê Công

D. Xen

Câu 9. Hệ thống hồ nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?

A. Bai-can

B. Hồ Lớn

C. Vic-to-ri-a

D. Sát

Câu 10. Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ?

A. Pê-ru

B. Hoa Kì

C. Cô-lôm-bi-a

D. Cu-ba

Câu 11. Mục tiêu thành lập Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ là

A. giúp Mê-hi-cô trở thành cường quốc công nghiệp.

B. kết hợp sức mạnh ba nước để tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

C. giúp duy trì vị thế số một về kinh tế cho Hoa Kì.

D. chỉ hợp tác về mặt quân sự giữa các nước.

Câu 12. Các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Cooc-đi-e (Bắc Mĩ) mưa ít chủ yếu do

A. ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.

B. ảnh hưởng của dòng biển nóng làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.

C. nằm ở vùng vĩ độ cao, có khí hậu hàn đới.

D. hệ thống Cooc-đi-e kéo dài hướng bắc – nam ngăn cản các khối khí từ biển vào.

Câu 13. Vì sao bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi thưa thớt dân cư nhất Bắc Mĩ?

A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.

B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.

C. Hoang mạc phát triển rộng.

D. Tập trung nhiều sông và hồ nước ngọt.

Câu 14. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo quy mô lớn, phát triển đến mức độ cao do

A. điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

B. có hệ thống núi Cooc-đi-e đồ sộ nằm ven biển Thái Bình Dương.

C. nhiều luồng nhập cư đến, thành phần chủng tộc đa dạng.

D. kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn.

Câu 15. Vì sao vùng núi phía tây Bắc Mĩ (hệ thống núi Cooc-đi-e) dân cư phân bố thưa thớt?

A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.

B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.

C. Hoang mạc phát triển rộng.

D. Do diện tích đầm lầy chiếm chủ yếu.

0