K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 5 I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Trong định luật về quán tính, Isaac Newton đã nói: “Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”. Điều này cũng áp dụng cho con người giống như cho chính những...
Đọc tiếp

Đề 5

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trong định luật về quán tính, Isaac Newton đã nói: “Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”. Điều này cũng áp dụng cho con người giống như cho chính những quả táo đang rơi.

Quy tắc 2 phút có tác dụng đối với các mục tiêu dù lớn hay nhỏ do những quán tính của cuộc sống. Một khi bạn bắt đầu làm việc gì đó, mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn. Tất cả những điều tốt đẹp sẽ xảy ra một khi bạn bắt đầu.

Muốn trở thành nhà văn tài năng? Hãy bắt đầu viết 1 câu văn, rồi bạn sẽ thấy mình ngồi viết liền cả giờ đồng hồ.

Muốn có thói quen ăn uống lành mạnh hơn? Hãy ăn một miếng trái cây, rồi bạn sẽ có động lực ăn các món tốt cho sức khỏe khác.

Muốn hình thành thói quen đọc? Hãy bắt đầu đọc trang đầu tiên, rồi có khi bạn đọc xong cả quyển sách lúc nào chẳng biết.

Muốn đi chạy 3 lần/tuần? Mỗi sáng thứ hai, tư, sáu, hãy xỏ giày và đi ra khỏi cửa, bạn sẽ chạy được vài vòng thay vì nằm bẹp trên giường ngủ nướng.

Phần quan trọng nhất của bất kì thói quen mới nào là việc bắt đầu – đó là mỗi lần bắt đầu. Điều này không chỉ về hiệu suất, mà còn là việc hành động một cách kiên định. Quy tắc 2 phút không nói về kết quả bạn đạt được, mà lại về quá trình thực sự làm công việc đó. Nó đặc biệt hiệu quả đối với những người tin rằng phương pháp còn quan trọng hơn mục tiêu. Trọng tâm nhằm vào việc bắt đầu hành động và để cho mọi thứ bắt đầu từ đó.

Tôi không dám đảm bảo quy tắc này có phát huy tác dụng với bạn hay không, nhưng tôi chắc rằng nó sẽ không có tác động gì nếu bạn không thử. Bạn có thể làm nên cuộc cách mạng với chỉ chưa đầy 2 phút. Vậy còn chần chờ gì nữa, hãy bắt đầu ngay thôi.

(Trích Quy tắc 2 phút: Vượt qua trì hoãn, lười biếng và tạo nên cuộc cách mạng chỉ với chưa đầy 120 giây, theo www.cafef.vn, 11 - 10 - 2016)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2: Theo đoạn trích, quy tắc 2 phút đặc biệt hiệu quả với đối tượng nào?

Câu 3: Đoạn trích đề cập đến nội dung gì?

Câu 4: Anh/chị có đồng ý với ý kiến cho rằng phần quan trọng nhất của bất kì thói quen mới nào là việc bắt đầu - đó là mỗi lần bắt đầu không? Vì sao?

II. LÀM VĂN

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu ở phần Đọc hiểu trên: Một khi bạn bắt đầu làm việc gì đó, mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn.

0
21 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có họp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

15 tháng 4 2017

Chọn A.

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

18 tháng 8 2017

Chọn A.

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

9 tháng 8 2018

* Trường hợp trọng lực: Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức cơ năng của vật được bảo toàn(không đổi theo thời gian).

* Trường hợp lực đàn hồi: Trong quá trình chuyển động, khi động năng của vật tăng thì thế năng đàn hồi của vật giảm và ngược lại, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng của vật được bảo toàn.

* Khi vật chịu tác dụng của lực không phải lực thế, cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng của vật.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiểm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày. Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình”.

(George Matthew Adams, Không gì là không thể, Thu Hằng dịch, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr.44)

Câu 1: Theo heo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc đến thành công của người khác"?

Câu 2: Xét theo cấu tạo, câu “Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó” thuộc kiểu câu gì?

Câu 3. (0.75 điểm) Xác định phép liên kết có trong những câu văn: “Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tị hiểm, thói ganh tị, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày”.

Câu 4. (1.0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến: “Ganh tị với sự thành công của người khác, sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình.” không ? Vì sao ?

1
30 tháng 4 2023

1. Vì họ là người có tính đố kị do đó họ sẽ bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Họ không muốn mình bị hạ thấp bởi sự vui vẻ, thành tựu của bất kì ai; luôn muốn người khác phải sống bằng với mình.

2. Thuộc kiểu câu ghép.

3. Phép thế: kẻ thất bại -> họ.

    Phép lặp: họ -> họ.

4. Em đồng tình với ý kiến trên vì:

- Theo đoạn văn: thói đố kị làm người sở hữu mệt mỏi, hạn chế sự phát triển của chính mình, lãng phí thời gian của bản thân và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. 

- Theo em: sự đố kị chỉ làm bản thân khó chịu, chỉ biết tức tưởi ghanh ghét người thành công ngược lại đánh mất đi thời gian và ý chí cầu tiến đến bước thành công của chính mình. Nhưng xét theo một khía cạnh khác, một số người đố kị với thành công của người khác cũng có thể lấy đó là động lực cho bản thân cố gắng phát triển hơn.

15 tháng 11 2023

A. Một vật sẽ đứng yên nếu không chịu tác động của lực nào.

  
26 tháng 11 2016

b

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

10 tháng 1 2021

đây nhé 

undefined

I. ĐỌC HIỂU. (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU. (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy.” (Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bản Tuyên ngôn độc lập)

 Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

 Câu 2.

 a) Đoạn trích trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học ở chương trình Ngữ văn 8 học kì II? Tác giả văn bản ấy là ai?

 b) Trong văn bản đã học đó (văn bản em nêu ở câu 2a), tác giả đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc?

 Câu 3 Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền dân tộc? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu)

 Câu 4. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi. "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tỉnh mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy. ”

a) Xác định biện pháp tu từ trong câu trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được.

b) Xét theo mục đích nói, câu văn trên thuộc kiểu câu gì và thực hiện hành động nói nào?

0
1 tháng 11 2017

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.