Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan.
a. Tính m.
b. Tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,16.2=0,32\left(mol\right)\)
TH1 Fe2O3 phản ứng trước CuO dư
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1------------->0,3
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02<-------0,32-0,3=0,02
=> \(m_{cr}=\left(0,08-0,02\right).80=4,8\left(g\right)\)
TH2: CuO phản ứng trước Fe2O3 dư
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)0,08------->0,08
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,08<----------0,32-0,08=0,24
=> \(m_{cr}=\left(0,1-0,08\right).160=3,2\left(g\right)\)
b) Gọi V là thể tích cần tìm của hỗn hợp
=> \(n_{H^+}=V.1+V.2.0,5=2V\) (1)
\(Fe_2O_3+3H^+\rightarrow Fe^{3+}+3H_2O\)
\(CuO+2H^+\rightarrow Cu^{2+}+H_2O\)
Theo PT => \(n_{H^+}=3n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=0,46\left(mol\right)\) (2)
Từ (1),(2) => V=0,23(l)
th1: CuO pứ trước rồi tới fe2O3
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,08 0,08
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1 0,24
Lập tỉ lệ: 0,1/1 : 0,24/3=0,1>0,08. vậy Fe2O3 dư
nFe2O3,dư=0,1-0,08=0,02mol
mfe2O3 dư=160.0,02=3,2g
Th2: Ngược lại
...
em sửa lại đề : cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dd H2SO4 2M. sau phản ứng có m chất rắn không tan
a/tính m
b/tính thể tích dd hỗn hợp gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A
Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?
n(CuO)= 6,4/80=0,08 mol
n(Fe2O3)= 16/160 = 0,1 mol
n(H2SO4) = 0,16x 2=0,32 mol
hoa tan hon hop hai oxit nay bang H2SO4 co cac PU xay ra:
CuO + H2SO4 = CuSO4 + H20
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
ta xet hai truong hop sau:
gia su CuO tan het truoc.
so mol acid PU voi CuO = n(CuO) = 0,08 mol
=> so mol acid PU voi Fe2O3 = 0,32 - 0,08 = 0,24 mol
=> so mol Fe2O3 tan = 0,24/3 = 0,08 mol
=> m(Fe2O3)du= (0,1 - 0,08)x160 = 3,2 g
gia su Fe2O3 tan het truoc.
n(acid PU voi Fe2O3)= 0,1x3=0,3 mol
=>n(acid PU voi CuO)= 0,32 - 0,3 = 0,02 mol
=>n(CuO PU) = 0,02 mol
=>m(CuO)du = (0,08 - 0,02)x80=4,8 g
vay m bien thien trong khoang 3,2 < m < 4,8 g.
làm tiếp!
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)
Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)
Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)
\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)
Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g
Câu b đâu bạn Võ Hồng Phúc