a. Dùng gương cầu lõm hướng về phía Mặt Trời khi trời nắng có thể đốt cháy được một mẩu giấy. Giải thích tại sao? Mẩu giấy cần đặt ở vị trí nào mới có thể bị cháy?. Trả lời hộ tui vs. Cảm ơn trc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì gương cầu lõm có thể biến đổi chùm tia song song thành chùm tia hội tụ trước gương . Nên có thể tập trung nhiệt lượng vào một điểm
=> Mẩu giấy có thể cháy
vì nó biến chùm song song thành chùm hội tụ khi tụ vào một điểm gương sẽ tập trung lượng nhiệt(mình đọc sách thấy ông acsimet làm thế này để giết giặc)
Bài 1: Cùng một vật, ta có:
*) Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của gương phẳng.
*) Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương phẳng.
=> Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương cầu lồi.
Bài 2: Do ảnh sáng của Mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song => Khi gặp phần lõm của gương thì tạo ra chùm sáng hội tụ => Tập trung được các năng lượng vào một điểm => Có thể làm cháy giấy.
Bài 3: Trong đèn pha ô tô hoặc xe máy, xe đạp đều có 1 gương giống như gương cầu lõm là vì các tia sáng phản xạ qua phần lõm sẽ tạo ra chùm sáng song song giúp ánh sáng có thể đi xa mà vẫn thấy rõ.
Vì gương cầu lõm khi nhận được chùm sáng song song thì cho phản xạ lại một chùn sáng hội tụ nên ta có thể đốt nóng vật khi đặt ở trước gương
(Mà ánh sánh của mặt trời chiếu xuống là chùm sánh song song)
bạn ơi cái này mình nghĩ là bạn nên vào môn vật lý hỏi thì tốt hơn đấy, ở đó có nhiều người giỏi lý, mình thì giỏi địa thôi nên không giúp bạn được.
Đáp án: C
Những vật màu đen thì hấp thụ ánh sáng tốt. Vì vậy mẩu giấy màu đen thì hấp thụ ánh sáng tốt hơn các màu còn lại, nên chúng dễ cháy hơn
Khi đèn cháy sáng sẽ tạo ra 1 lượng không khí nóng , không khí nóng sẽ bay lên cao do thể tích tăng lên mà khối lượng không đổi ( trọng lượng riêng sẽ giảm ) . Không khí nóng sẽ đẩy dần không khí lạnh bên trong đèn trời lên . Như thế gây ra cho toàn bộ khối đèn trời có trọng lượng riêng nhỏ hơn không khí lạnh bên ngoài và đèn trời sẽ bay lên cao.
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Khi đốt đèn lên, không khí trong đèn nóng lên, nở ra, khí nhẹ bay lên cao, khí lạnh phía dưới lùa vào chiếm chỗ và tạo ra luồng gió đẩy đèn từ dưới lên.
Ờm thì trên đề bài có câu trả lời rồi mà :)?
Trong câu hỏi có câu trả lời?