chứng minh biểu thức A=(a+1).(a+2).(a+3)+42 chia hết cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)
a) Ta có :
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\6b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a-b+6b⋮6\)
hay \(a+5b⋮6\)
b) Ta có :
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\18b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a-b+18b⋮6\)
hay \(a+17b⋮6\)
c) Ta có:
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\12b⋮6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a-b-12b⋮6\)
hay \(a-13b⋮6\)
BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?
Nếu có thì bn xem nhé!
Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
(a+1)(a+2)(a+3) là 3 số tự nhiên liên tiếp=> (a+1)(a+2)(a+3) chia hết cho 6 (1)
42 chia hết cho 6 (=7) (2)
từ (1) và (2)=> A chia hết cho 6