Nam thường đi tắm ở một cái hồ gần nhà và dắt theo chú Cún nhỏ của mình. Một lần trên hồ có một cái bè hình vuông, độ dài các cạnh là l= 4m. Tới góc A (xem hình vẽ), Nam thả Cún xuống nước và Cún bơi dọc theo các cạnh AB, BC của bè. Tới điểm C, Cún ko bơi tiếp mà mò lên bè
a) Tìm vận tốc Cún biết thời gian bơi của nó là to= 2/3 phút
b) Một lần, Nam thả Cún xuống điểm A và đẩy bè chuyển động với tốc độ v1= 7,2m/phút như hình vẽ. Thời gian để Cún bơi hết 2 cạnh AB, BC là bao nhiêu? Coi tốc độ bơi của Cún đối với nc ko đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích cái sân là : 30 x 30 = 900 ( m2 )
Diện tích mảnh đất là ; 900 x 4/5 = 720 ( m2 )
Độ dài cạnh đáy mảnh đất là : 720 x 2 : 24 = 60 ( m )
Đáp số : 60 m
Diện tích cái sân là : 30 x 30 = 900 ( m2 )
Diện tích mảnh đất là ; 900 x 4/5 = 720 ( m2 )
Độ dài cạnh đáy mảnh đất là : 720 x 2 : 24 = 60 ( m )
Đáp số : 60 m
1/ Chu vi của hồ là: 78,5x4=314dm
Bán kính hồ là: 314:(3,14x2)=314:6,28=50dm
2/ bán kính của hồ là: 25,12:(2x3,14)=25,12:6,28=4m
Bán kính phía trong của con đường là: 4+1=5m
Bán kính phía ngoài của con đường là: 5+1,8=6,8m
Diện tích hình tròn bán kính 5m là: 3,14x52=3,14x25=78,5m2
Diện tích hình tròn bán kính 6,8m là: 3,14x(6,8)2=3,14x46,24=145,1936m2
Diện tích con đường là: 145,1936-78,5=66,6936m2
bán kính hình tròn là:25,12:3,14:2=4(m)
diện tích hình tròn là (diện tích cái hồ và diện tích còn đuong và cách bờ 1m)=(4+1+1,8).(4+1+1,8).3,14=145,1936(m)
diện tích hình tròn (ho+ diện tích cách bờ hồ 1m)=(4+1).(4+1).3,14=78,5(m)
diện tích con đường là:145,1936-78,5=66,6936(m)
à trong đó có thể em chưa học cái này, dấu chấm là dấu nhân đấy
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OC ⟺ F2 = 10.80/50 = 16 N.
Đồng thời F 2 → ngược hướng F 1 →
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F1.OA = F2.OB ⟺ F2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 → cùng hướng F 1 → .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước F → =-( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .
Chọn D.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀ .
Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước
R = F 1 + F 2 = 4 + 16 = 20 ( N )
Và có chiều ngược hướng với F 1 →
Chọn C.
Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:
F 1 .OA = F 2 .OB
⟺ F 2 = 4.80/20 = 16 N.
Đồng thời F 2 ⇀ cùng hướng F 1 ⇀