K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

Ví dụ: để quản lí thư viện CD gia đình ta có đối tượng quản lí là các CD. Thông tin cần lưu trữ cho một CD có thể là:

- Số hiệu đĩa.

- Tên đĩa.

- Tên bài hát.

- Nhạc sĩ.

- Ca sĩ (ban nhạc) thực hiện.

- Nơi cất giữ.

22 tháng 8 2023

Bước 1: Phân tích yêu cầu

Bài toán: Quản lí danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố.

Yêu cầu: Cần lưu trữ danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố.

Bước 2: Xác định các thực thể (entities)

Tỉnh thành phố: Là đơn vị hành chính cấp 1, có tên và mã duy nhất.

Quận/Huyện: Là đơn vị hành chính cấp 2, có tên và mã duy nhất, thuộc về một tỉnh/thành phố.

Bước 3: Xác định các mối quan hệ (relationships)

Mối quan hệ giữa Tỉnh thành phố và Quận/Huyện: Tỉnh thành phố có thể có nhiều quận/huyện thuộc về nó, vì vậy đây là mối quan hệ một-nhiều (one-to-many). Mã duy nhất của tỉnh thành phố sẽ được sử dụng làm khóa chính trong bảng Tỉnh thành phố, và mã của tỉnh thành phố sẽ là khóa ngoại trong bảng Quận/Huyện để tham chiếu đến tỉnh/thành phố tương ứng.

Bước 4: Thiết lập cấu trúc CSDL Dựa trên phân tích ở trên, ta có thể thiết lập cấu trúc CSDL gồm các bảng sau:

Bảng Tỉnh thành phố:

MaTinhThanhPho (khóa chính)

TenTinhThanhPho

Bảng Quận/Huyện:

MaQuanHuyen (khóa chính)

TenQuanHuyen

MaTinhThanhPho (khóa ngoại tham chiếu tới bảng Tỉnh thành phố)

Trong đó, bảng "Tỉnh thành phố" lưu trữ thông tin về các tỉnh thành phố, bao gồm mã và tên của chúng. Bảng "Quận/Huyện" lưu trữ thông tin về các quận/huyện, bao gồm mã, tên và mã của tỉnh/thành phố mà chúng thuộc về.

Bước 5: Cài đặt mô hình dữ liệu Sau khi thiết lập cấu trúc CSDL, bạn có thể cài đặt mô hình dữ liệu cho bài toán quản lí danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố bằng cách sử dụng các công cụ, ngôn ngữ lập trình hoặc hệ quản trị cơ sở dữ liệu phù hợp. Ví dụ như sử dụng SQL để tạo các bảng, định nghĩa.

    

11 tháng 5 2022

1: Bài toán tính tổng tích

Input: a,b

Output: a+b và a-b

Mô tả thuật toán

Bước 1: Nhập a,b

Bước 2: Xuất a+b và a-b

Bước 3: Kết thúc

28 tháng 10 2018

1. Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, le phai , sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm .

4 vd: - Khi mắc lỗi thì thật thà nhận lỗi   

        - Không bao che cho những điều sai trái

        - Tôn trọng sự thật dù là gì đi nữa

        - Bảo vệ điều đúng

28 tháng 10 2018

2. Ý nghĩa: 

-Là phẩm chất đạo đức

-Đây là truyền thống của dân tộc Việt Nam

-Người biết yêu thương sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng

-Nâng cao giá trị con người

4 vd:

+ủng hộ người nghèo
+giúp đỡ trẻ em khuyết tật
+Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau
+Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được: 1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán? 2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối. Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.                                                             + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của...
Đọc tiếp

Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:

1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?

2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.

Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.

                                                            + Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a,b.

                                                            + Bài toán Tìm số lớn nhất trong 2 số a,b.

(Học sinh mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối giải các bài toán trên)

 

0