so sánh phong trào cách mạng 1905-1908 và cuộc khởi nghĩa xi pay
Gợi ý: thời gian ; lực lượng tham gia ; người lãnh đạo ; kết quả ; ý nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phong trào cách mạng 1905 - 1908 :
+ Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
+ Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
* cuộc khởi nghĩa xi pay
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh, giải phóng dân tộc.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.
* Nguyên nhân:
- Đầu thế kỉ XX: Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng
- Năm 1904-1905, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh Nga-Nhật
- Cuối năm 1904 nhiều cuộc bãi công nổ ra
* Diễn biến:
- 9/1/1905, 14 vạn công nhân Pê- tee-bua và gia đình kéo đến cung điện mùa đông đưa yêu sách=> Bị tàn sát=>" Ngày chủ nhật đẫm máu"
- 5/1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
-6/1905, thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa.
- 12/1905, khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Matxcơva
- Giữa 1907, cách mạng chấm dứt
* Kết quả: Thất bại
* Ý nghĩa:
- Giáng đòn chí tử vào giai cấp tư sản và địa chủ
- Làm lung lay chế độ Nga Hoàng
- Chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
{ nếu có j ko ổn thì cứ hỏi mk nha}
- Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho nước nhà. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu.
- Cuộc vận động Duy Tân là tên gọi một cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam, do Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 cho đến năm 1908 thì kết thúc sau khi bị thực dân Pháp đàn áp.
Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước bằng con đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hoá, với các hoạt động thực tiễn như là mở mang kinh tế, lập các nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học hiện đại: dạy quốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từ chương, thêm khoa học và ngoại ngữ cũng như hướng đến nền chính trị dân chủ.
So sánh phong trào Đông du và phong trào Duy tân:
* Giống nhau:
- Nổ ra đầu thế kỉ XX, là sản phẩm tất yếu của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
- Do văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, họ điều đoạn tuyệt vời với tư tưởng trung quân, tiến hành đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Cả hai phong trào đều chưa xây dựng được cơ sở vững chắc trong xã hội.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc.
- Hạn chế tầm nhìn và tư tưởng nên kết quả đều thất bại.
* Khác nhau:
- Mục tiêu:
+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du xác định kẻ thù là thực dân Pháp, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc nên đề ra mục tiêu đánh Pháp giành độc lập dân tộc.
+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân coi chế độ phong kiến thooisnats là kẻ thù, mâu thuẫn giai cấp nên đánh đổ phong kiến để canh tân đất nước.
- Phương pháp và hình thức đấu tranh:
+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du tiến hành theo đường lối vũ trang, bạo động, cầu viện nước ngoài, dựa vào Nhật để đánh Pháp.
+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân lại phản đối bạo động và cầu viện nước ngoài, chủ trương dựa vào Pháp cải cách, canh tân đất nước sau mới đánh Pháp.
- Cơ sở xã hội:
+ Phan Bội Châu và phong trào Đông du dựa vào tâng lớp trên, quan lại cũ, những người giàu có.
+ Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân dựa vào tầng lớp dưới những người nghèo khổ, đặc biệt là nông dân.
* Nguyên nhân của sự khác nhau đó:
- Hoàn cảnh xuất thân của hai người không giống nhau:
+ Phan Bội Châu sinh ra ở Nghệ An nơi có truyền thống yêu nước chống xâm lược nên đề cao vấn đề dân tộc.
+ Phan Châu Trinh sinh ra ở Quảng Nam nơi buôn bán thương nghiệp phát triển nên đề cao vấn đề dân chủ.
- Đón nhận những luồng tư tưởng bên ngoài khác nhau.
+ Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng của tấm gương tự cường Nhật Bản, nảy sinh tư tưởng dựa vào Nhật đánh pháp.
+ Phan Châu Trinh ảnh hưởng tư tưởng cải cách của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu ở Trung Quốc nên chủ trương dựa vào Pháp để canh tân đất nước.
- Khả năng nhận biết những vấn đề mà thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt ra cho mỗi ông khác nhau: Phan Bội Châu nhìn thấy mâu thuẫn dân tộc, Phan Châu Trinh nhìn thấy mâu thuẫn giai cấp.
Cao trào 1905 - 1908 mang những ý nghĩa sau:
- Tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh (D).
- Cao trào này do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo (B).
- Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ (A).
=> Loại trừ đáp án: C
Đáp án cần chọn là: C
Khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo - Không thuộc phong trào Cần Vương.
- Giống nhau:
+ Đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
+ Đều thất bại.
- Khác nhau:
- Lãnh đạo: + Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.
+ Phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
- Mục tiêu: + Phong trào Cần Vương là chống pháp dành lại độc lập dân tộc.
+ Khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.
- Địa bàn hoạt động: + Phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
+ Khởi nghĩa Yên Thế hoạt động ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang.
- Tính chất: + Phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
+ Yên Thế là phong trào nông dân mang tính tự phát phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên Thế.
+ Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
+ Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa lớn, thời gian kéo dài nhất gần 30 năm, quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta dến những năm đầu thế kỷ XX.
+ Khởi nghĩa Yên thế không chịu sự chi phối của tư trưởng Cần Vương, mà là phong trào tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng, buộc kẻ thù phải 2 lần giảng hòa và nhường bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
- Kết quả: ngày 10 tháng 2 năm 1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Tham Khảo
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa Yên Thế có sự khác nhau về mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia phong trào. Cụ thể là: *Mục tiêu đấu tranh: - Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
* Phong trào cách mạng 1905 - 1908 :
+ Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
+ Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
* cuộc khởi nghĩa xi pay
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh, giải phóng dân tộc.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.