Một người leo núi lấy tuyết ướt (hỗn hợp tinh thể băng và nước ở 00C) có khối lượng M = 1kg để đun nước pha trà. Người này theo dõi nhiệt độ trong ấm đun ngay từ khi bắt đầu đun. Ban đầu, nhiệt độ của hỗn hợp không thay đổi trong suốt thời gian T1. Sau đó, nhiệt độ tăng dần đến t = 800C trong thời gian T2 = 1,5T1. Tính khối lượng nước m có trong tuyết. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nướcđá là λ = 340.000 J/kg, nhiệtlượng bếp lửa truyền cho ấm đun trong một đơn vị thời gian không đổi. Bỏ qua nhiệt lượng cung cấp cho ấm (chỉ xét trao đổi nhiệt giữa bếp và hỗn hợp trong ấm).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-20\right)=1008000J\)
b) Khối lượng nước đun được là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow1008000=m_1.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow m_1=2,89kg\)
a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3kg nước là:
Q=mcΔt=3.4200(100−20)=1008000J
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước và làm nóng ấm nhôm là:
Q′=(m1c1+m′c)Δt
⇒1008000=(0,5.880+m′.4200)(100−20)
⇒m′=2,9kg
b) Tóm tắt:
\(Q=1008000J\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Có thể đun khối lượng nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)
\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)
\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
b) Tóm tắt:
\(Q=1428000J\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(m_2=600g=0,6kg\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(m_1=?kg\)
Khối lượng nước được đun là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.4200.85+0,6.880.85\)
\(\Leftrightarrow1428000=357000m_1+44880\)
\(\Leftrightarrow1428000-44880=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow1383120=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1383120}{357000}\approx3,87kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=4kg\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=m.c.\Delta t=4.4200.85=1428000J\)
a.
Nhiệt lượng cần cung cấp:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=4\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=1260000\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q_{tong}=Q+Q'=1260000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm:
\(Q'=mc\left(t_2-t_1\right)=0,6\cdot880\cdot\left(100-15\right)=44880\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q=Q_{tong}-Q'=1260000-44880=1215120\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow1215120=m\cdot4200\cdot\left(100-15\right)=357000m\)
\(\Leftrightarrow m=3,4\left(kg\right)\)
Câu 4 với Câu 6 có người làm rồi hén.
Câu 5:
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow2,5\cdot4200\cdot\Delta t=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)
\(\Leftrightarrow10500\Delta t=15960\)
\(\Leftrightarrow\Delta t=1,52^0C\)
Vậy nước tăng thêm ....
Tham khảo!
1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, nguyên tử của nước chuyển động nhanh lên làm nội năng của nước tăng và nhiệt độ của nước tăng theo. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó sôi.
2. Khi nước đã sôi ở 1000C, ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. Trong quá trình này, vẫn có sự chuyển hóa nhiệt năng thành động năng của phân tử nước.
5. Tóm tắt:
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=40^oC\)
\(m_2=2kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
a) \(Q_2=?J\)
b) \(c_1=?J/kg.K\)
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(40-25\right)=126000J\)
b) Nhiệt dung riêng của vật đó:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=126000\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{0,7.\left(100-40\right)}=3000J/kg.K\)
6. Tóm tắt:
\(m_1=100g=0,1kg\)
\(t_1=120^oC\)
\(m_2=400g=0,4kg\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=130J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
a) \(Q_1=?J\)
b) \(t_2=?^oC\)
a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,1.130.\left(120-30\right)=1170J\)
b) Nhiệt độ ban đầu của nước là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow1170=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1170=0,4.4200.\left(30-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow1170=50400-1680t_2\)
\(\Leftrightarrow1680t_2=50400-1170\)
\(\Leftrightarrow1680t_2=49230\)
\(\Leftrightarrow t_2=\dfrac{49230}{1680}\approx29,3^oC\)