mn cho mình hỏi làm thế nào để sửa lại unikey
cho điện thoại oppo mình ko nhấn unikey đc nữa
XIN LỖI VÌ ĐĂNG CÂU HỎI KO LIÊN QUAN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
uk lần sau đừng thế
Gp là điểm đc Giáo Viên, Admin, và CTVVIP tick cho mình
Mình trả lời câu hỏi của những người đó hoặc của học sinh nếu đúng và nhanh thì thỉnh thoảng sẽ đc GP
mặc dù ko liên quan tới bài học nhưng cũng trả lời
cung kim ngưu
bn đừng buồn nữa nhá. Mik thấy thì tốt nhất tuổi học sinh tuổi mik nên dùng mấy cái điện thoại cùi bắp: gọi đc, nhắn tin đc..........cho ba mệ nếu lỡ như đi xe giữa đường có nổ lốp hay gọi cho ba mẹ chở về khi tan học thoi. Tụi mik còn nhỏ nên ko nên dùng điện thoại đắt tiền lỡ như có kẻ xấu lợi dụng hay lấy cắp, đánh rơi thì tiếc lắm mất mmaays chục triệu nếu bn dùng cái điên thoại cùi cùi thì khi đánh rơi chả phải tiếc vì chỉ có mấy trăm ngàn đồng. Như mik thì mik ko có cái điện thoại nào cả tàn đi sài ké bn bè thoi. Dây là lời khuyên của mik nếu bn mua lại cái điện thoại mới thì hãy cân nhắc kĩ..............
Mình đồng ý với ý kiến của bạn ; mong olm có cách giải quyết
Bạn phải gọi Quốc Triều Hình Luật cho khái quát hơn dù nó sinh từ thời sơ khởi của họ Lê triều .
Luật được in năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) mà Phan Huy Chú đã ghi lại trong Lịch triều hiến chương loại chí sau khi họ nghiên cứu thiên Hình luật chí trong cuốn sách này của ông cũng như bản chép tay của Quốc triều hình luật. Theo Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật được ban bố lần đầu tiên trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và có lẽ vào thời gian cuối của niên hiệu này.
Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi chung mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.
Theo y kiến của Vũ Văn Mẫu chủ yếu dựa vào ý kiến của Phan Huy Chú viết về việc ban hành dưới thời Lê, bộ Hồng Đức hình luật và lời đề tựa của vua Gia Long triều Nguyễn cho bộ Hoàng Việt luật lệ, trong đó ông đánh giá rất cao bộ luật cổ này và gọi nó là bộ luật Hồng Đức như chúng ta hay gọi cho đến nay.
Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật Đại Việt thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong bộ luật Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai(trong trường hợp người con trai trưởng mất hoặc chết trước đó - Xem thêm Lịch Triều Hiến Chương Loại chí -Tập 2 - Hình Luật Chí). Đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.
bạn tìm trên mạng tải lại đi
Nếu trong điện thoại thì bạn phải giữ chữ muốn bấm 1 - 2 giây,rồi giữ nguyên không buông và di chuyển đến loại chữ muốn bấm,lúc đó nó hiện một bảng nhỏ gồm các chữ có dấu đủ loại.
Còn nếu không được nữa thì phải phụ thuộc hoàn toàn vào phần autocorect ở phía trên.