K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Ta có: \(n^2+3n-13=n\left(n+3\right)-13\)

Mà \(n\left(n+3\right)\) chia hết cho n+3

Nên để \(n^2+3n-13\) chia hết thì \(-13\) chia hết cho n(n+3)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)\)

\(n\left(n+3\right)=-13;n\left(n+3\right)=-1;n\left(n+3\right)=1;n\left(n+3\right)=13\)

Ko có TH nào là số nguyên coi lại đề đi bạn

10 tháng 3 2016

     n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3                         Mà n(n+3) chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3                                    Mà n thuộc Z

=>n+3 thuộc {-13, -1, 1, 13}

=>n thuộc {-16, -4, -2, 10}

Mà n là giá trị nhỏ nhất

=>n=-16 

Vậy n=-16

a: \(\Leftrightarrow n^2+13n-12n-156+143⋮n+13\)

\(\Leftrightarrow n+13\in\left\{1;-1;11;-11;13;-13;143;-143\right\}\)

hay \(n\in\left\{-12;-14;-2;-24;0;-26;130;-156\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

2 tháng 11 2017

n^2 + 2n+13 chia hết cho n+1

<=> (n^2+n)+(n+1)+12 chia hết cho n+1

<=>(n+1).(n+1) + 12 chia hết cho n+1

<=> 12 chia hết cho n+1 [vì (n+1).(n+1) chia hết cho n+1]

<=> n+1 thuộc ước của 12 (vì n thuộc N nên n+1 thuộc N)

Đến đó bạn tự giải đi nha

2 tháng 11 2017

Bạn ghi thiếu đề rùi kìa , ghi lại đi mình giải cho 

30 tháng 3 2017

░░░░░░███████ ]▄▄▄▄▄▄▄▃
▂▄▅█████████▅▄▃▂
I███████████████████].
◥⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙◤…

──────▄▌▐▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▌
───▄▄██▌█ ░Xe chở 100000000 đến đây..
▄▄▄▌▐██▌█ ░░░░░░ ░░░░░░░░░ ░░░░░░░▐\.
███████▌█▄▄▄▄▄▄ ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ ▄▄▌ \.
▀❍▀▀▀▀▀▀▀❍❍▀▀▀▀ ▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀▀❍❍ ▀▀.

                                hello

27 tháng 12 2014

n2+13-13 chia hết cho n+3

=> n2-32+32 chia het cho n+3

=> (n+3)(n-3)+9 chia het cho n+3

Vi (n+3)(n-3) chia het cho n+3 nen 9 chia het cho n+3

=> n+3 thuoc{+1;-1;+3;-3;+9;-9}

=> n thuoc {-2;-4;0;-6;6;-12}

7 tháng 4 2017

n thuộc {-2;4;0;-6;6;-12}

27 tháng 1 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

Mà (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n \(\in\) {0;2;-1;3;-3;5}

27 tháng 1 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=>13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}

11 tháng 11 2016

Đặp phép chia tính được số dư của phép chia =-7 đểchia hết => -7chia hết chon+3

=>n+3laf ước của 7 kẻ bảng giá trị tính dược n =(4;-4;-2;-10)

Phần b tương tự

21 tháng 2 2020

\(13-2n⋮3-n\)

\(7+6-2n⋮3-n\)

\(7+2.\left(3-n\right)⋮3-n\)mà \(2.\left(3-n\right)⋮3-n\)

\(\Rightarrow7⋮3-n\Rightarrow3-n\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow3-n\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!