Tìm hiểu những tấm gương về tính tự chủ ( tấm gương cụ thể, kèm theo hình ảnh )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.
b - Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.
- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.
Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.
c-
- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :
----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm
---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực
---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực
Học sinh tự tìm hiểu những tấm gương sống chan hòa với mọi người ở trường ở lớp mà em biết.
Bài làm:
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ. Bởi vì:
- Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác
- Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.
- Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ vì:
- Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác
- Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.
- Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Bác Hồ sống chan hòa với mọi người:
- Bác sống biết giúp đỡ người khác.
- Bác sống biết nghĩ tới người khác quên cả bản thân.
- Bác coi mọi người là anh em, con cháu, gia đình chứ không tạo ra khoảng cách xa lạ với mọi người.
Bác Hồ:
- Bác luôn giúp đỡ người khác
- Bác nghĩ đến người khác trước cả bản thân mình
- Bác coi mọi người là gia đình chứ không tạo khoảng cách với mọi người.
Tấm gương về sống chan hòa với mọi người là: Bác Hồ, Võ Nguyên Giáp, các anh bộ đội:
Tìm hiểu: Bác Hồ
-Bác là người có công với đất nước.
-Bác là người rất yêu thương mọi người, nhất là trẻ nhỏ.
-Bác coi mọi người như gia đình của mình bằng cả chân tình.
- Khi có việc gì nhờ bác thì bác luôn sẵn sàng giúp đỡ.
Tìm hiểu: Võ Nguyên Giáp
-Còn được gọi là tướng giáp hoặc anhVăn, ông là đại tướng đầu tiên.
-Ông luôn năng động và chan hòa với mọi người.
Tìm hiểu: Các anh bộ đội
-Luôn quan tâm, lo lắng cho người khác.
-Luôn giúp đỡ người khác.
-Luôn năng động.
* Đó là chúa Giê su. Khi Ngài ra trước tòa, trả lời Thượng tế thì tên lính đã vả vào má Ngài với câu nói là"ông trả lời Thượng Tế như thế à? Ngài hỏi lại:nếu tôi trả lời sai thì anh hãy nói tôi sai chỗ nào, còn nếu tôi đúng thì sao anh lại tát tôi?
* Ngân Thương.
* Hồ Chí Minh.
a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.
b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.
c. Bố cục của bài văn:
Mở bài: Từ đầu -> trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó
Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn.
Kết bài: còn lại.
Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn.
d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.